Chính phủ Tây Ban Nha kêu gọi người dân ở trong nhà sau khi có ít nhất 3 người tử vong trong cơn bão tuyết kinh hoàng nhất xuất hiện tại nước này suốt 50 năm gần đây. Có 36 trong tổng số 50 tỉnh của nước này phải ban bố tình trạng báo động do bão tuyết.
Thủ đô Madrid và vùng lân cận gần như bị đóng băng. Tất cả các chuyến bay đến và rời khỏi sân bay quốc tế của Madrid đều bị hủy. Do đó, hàng trăm người không còn cách nào khác ngoài ngồi chờ trong sân bay hoặc máy bay cho tới khi thời tiết dễ chịu hơn.
Bão tuyết Filomena đổ bộ vào thủ đô Madrid, mang theo lượng tuyết kỷ lục với độ dày lên tới gần 30 cm, mức cao nhất từ năm 1971 đến nay. Các chuyên gia khí tượng cảnh báo, tình hình sẽ tồi tệ hơn trong hai ngày cuối tuần này và lớp tuyết sẽ dày thêm 20 cm nữa.
Từ sáng 7/1, tuyết bắt đầu rơi nặng hạt tại Tây Ban Nha, nhiệt độ xuống tới mức -34 độ C. (Ảnh: Getty Images)
Lớp tuyết dày tới 50 cm được ghi nhận tại một số khu vực ở Madrid. (Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images)
Thị trưởng thủ đô Madrid cho rằng, thành phố này đang đối mặt với cơn bão kinh khủng nhất trong 80 năm qua. Madrid buộc phải đóng cửa công viên chính và ra lệnh hạn chế đối với các vành đai ngoại ô của các tuyến đường cao tốc. (Ảnh: Getty Images)
Tuyết làm gián đoạn hoạt động của sân bay Adolfo Suarez Barajas tại Madrid. (Ảnh: Reuters)
Chiều 9/1, Bộ trưởng Giao thông vận tải Tây Ban Nha José Luis Ábalos nhấn mạnh, không thể làm ngơ trước tình hình nghiêm trọng hiện nay. Ông khuyến cáo người dân nên ở trong nhà và tuân thủ hướng dẫn của nhà chức trách để không rơi vào tình thế nguy hiểm. (Ảnh: Getty Images)
Bão tuyết gây ra sự hỗn loạn trên các con đường với gần 400 tuyến đường bị ảnh hưởng, hàng trăm phương tiện tê liệt trong băng tuyết.
Người dân Madrid dùng ván trượt tuyết để di chuyển trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. (Ảnh: AP)
Tuyết phủ kín Cung điện Cibeles tại Madrid. (Ảnh: Getty Images)
Năm tỉnh Valencia, Castellón, Tarragona, Teruel và Zaragoza duy trì mức cảnh báo đỏ trong chiều 9/1. (Ảnh: AP)
Tụ tập trong thời tiết với lượng tuyết dày kỷ lục. (Ảnh: AP)
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, các doanh nghiệp đã đặt ra nhiều mục tiêu và đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Tại Hội nghị các lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước đã đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng nhằm tăng cường sự hỗ trợ từ Chính phủ và các bộ ngành, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững và tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.
Việt Nam đã cam kết đạt Net Zero vào năm 2050, đã từng bước luật hóa và có những hoạt động để thực hiện cam kết. Nhưng đâu đó, vẫn yêu cầu có những phân tích sâu hơn về cơ sở khoa học và thực tiễn để giảm phát thải ròng, làm rõ khả năng thực thi Net Zero.
Việt Nam đã cam kết đạt Net Zero vào năm 2050, đã từng bước luật hóa và có những hoạt động để thực hiện cam kết. Nhưng đâu đó, vẫn yêu cầu có những phân tích sâu hơn về cơ sở khoa học và thực tiễn để giảm phát thải ròng, làm rõ khả năng thực thi Net Zero.
Tại Hội nghị phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiều ông lớn công nghệ như Google, Nvidia, Samsung, Viettel, VNPT đã "hiến kế" để Việt Nam đột phá về KHCN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngày 10/2, tại cuộc gặp Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp, nhiều lãnh đạo của các tập đoàn lớn đã hứa với Thủ tướng sẽ nỗ lực cống hiến, đóng góp để đưa kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ, bền vững trong thời gian tới.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu cho biết, cả nước đang quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt thực hiện “Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” theo như lời của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tại Việt Nam, kinh tế tư nhân ngày càng thể hiện vị thế, vai trò của mình trong việc phát triển đất nước. Vì vậy, sứ mệnh của khối doanh nghiệp tư nhân trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc theo như lời Tổng Bí thư Tô Lâm là rất lớn và nặng nề.
Năm 2024, với sự đồng lòng của cả hệ thống chính trị, sự quyết tâm của chính quyền, người dân, sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, tỉnh Sóc Trăng đã đạt được những dấu ấn đậm nét.
Hà Nội đặt mục tiêu sẽ có 90% xe buýt sử dụng năng lượng xanh trên địa bàn thành phố đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ, tối ưu năng lực vận chuyển và phát triển mạng lưới xe buýt Thủ đô ngày càng hợp lý, hiệu quả, thân thiện môi trường
Chiều 16/4 tại Khu vực cảng nước sâu Lạch Huyện, huyện Cát Hải, Hải Phòng, chuyến tàu thương mại đầu tiên - tàu MSC Makalu III thuộc tuyến dịch vụ Orchid của Hãng tàu MSC đã cập bến tại cầu số 3, 4 của Cảng Quốc tế TIL Cảng Hải Phòng.
Hai địa phương với thế mạnh bổ sung – một bên là nông nghiệp cao nguyên, một bên là kinh tế biển – có thể tạo ra vùng động lực mới nếu tận dụng tốt cơ hội từ việc sáp nhập.
Chiều 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ tư, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên thảo luận cấp cao với chủ đề "Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm".
Những thước phim đầu tiên giới thiệu về Thanh Xuan Valley đã làm tăng “sức nóng” truyền thông cho điểm đến, đồng thời mang đến cái nhìn chân thực về một không gian sống đẳng cấp giữa thiên nhiên nguyên bản, được kiến tạo dành riêng cho cộng đồng ...
Năm 2024, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn như biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, giá cả vật tư tăng cao, thị trường tiêu thụ lâm sản chưa ổn định, nhưng toàn ngành lâm nghiệp Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Năm 2025, thị trường bất động sản được kỳ vọng khởi sắc toàn diện, với các phân khúc nhà ở, đất nền và công nghiệp cùng mở ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tư.
Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký ban hành Quy hoạch điện VIII điều chỉnh, đặt mục tiêu sản lượng điện tăng gấp đôi vào 2030, tỷ lệ điện tái tạo chiếm 28-36%.
Tính đến hết ngày 15/04/2025, tỉnh Yên Bái đã khởi công xây mới 1.814, sửa chữa 382/393 nhà tạm, nhà dột nát. Tỉnh đặt mục tiêu xóa nhà tạm trước 30/6/2025.
Cục Thống kê khuyến nghị doanh nghiệp tiếp tục thương lượng với các đối tác để thích ứng với thay đổi và đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn.
Sáp nhập Quảng Bình với Quảng Trị không chỉ là quyết định về cơ cấu hành chính mà còn là nỗ lực “nối liền một dải” địa lý, gắn kết truyền thống văn hóa, và mở rộng không gian phát triển cho địa phương.