Sáng 28/4, Vườn Quốc gia Côn Đảo đã khai mạc Hội thảo khoa học “Bảo tồn, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng, biển Côn Đảo để phát triển du lịch sinh thái”.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm và ngăn chặn sự suy thoái môi trường sống và hệ sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa và có biện pháp quản lý môi trường và bảo vệ hệ sinh thái có hiệu quả.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm và ngăn chặn sự suy thoái môi trường sống, hệ sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần tăng cường các biện pháp quản lý môi trường và bảo vệ hệ sinh thái có hiệu quả.
Mặt trái của việc đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long với cường độ cao đã gây nhiều hệ lụy đối với rừng tự nhiên, nhất là các loại rừng ngập mặn, tràm, phòng hộ.
Năm 2020 là năm đầu tiên Bộ TN&MT tiến hành xếp hạng theo Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường (PEPI). Theo đó, có 5 tỉnh đạt mức tốt; 34 tỉnh đạt mức khá và 24 tỉnh ở mức trung bình.
Indonesia đang chuẩn bị các quy định để hỗ trợ tài chính cho một chương trình phục hồi rừng ngập mặn từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước, như một phần của nỗ lực trung hòa carbon trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tại hội nghị COP26 của Liên Hợp Quốc, các nhà lãnh đạo thế giới nhấn mạnh sự cần thiết phải hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Mức tăng nhiệt vượt ngưỡng 1,5 độ C và hơn thế nữa sẽ làm trầm trọng thêm các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Theo Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân, đây sẽ là cơ sở xem xét, điều chỉnh để công tác đánh giá trong thời gian tới đáp ứng mục tiêu đề ra, đạt hiệu quả cao nhất trong công tác bảo vệ môi trường của địa phương giai đoạn hiện nay.
Việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới vừa có thể thúc đẩy nghiên cứu khoa học và sản xuất phát triển, vừa gìn giữ, bảo vệ được môi trường.
Đây là thông điệp mà Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân gửi gắm khi ông trả lời phỏng vấn nhân Ngày Môi trường thế giới 5/6 và Hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 năm nay.
Ngày 8/4, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phối hợp với Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) khởi động Dự án quan hệ Đối tác GloLitter, với sự tài trợ ban đầu đến từ Chính phủ Na Uy.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng, săn bắn trộm động vật hoang dã... đang khiến các loài động, thực vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hàng loạt. Việc bảo vệ hệ sinh thái trên Trái đất chưa bao giờ trở nên cấp thiết như hiện nay.
Thông qua Dự án Nghiên cứu Đồng bằng, Vương quốc Anh cam kết sẽ hỗ trợ hơn 60 tỉ đồng, nhằm góp phần bảo vệ tương lai đồng bằng sông Hồng và sông Mekong của Việt Nam tốt đẹp hơn.