Vừa qua, tại Thụy Điển diễn ra Tuần lễ Nước Thế giới 2022. Tại đây, các diễn giả cảnh báo, nước ngầm - hỗ trợ cung cấp nước uống, hệ thống vệ sinh, trang trại, công nghiệp và hệ sinh thái - đang bị sử dụng quá mức, ô nhiễm và bị lãng quên.
Nhằm hưởng ứng phong trào 'Chống rác thải nhựa' do Thủ tướng Chính phủ phát động, những điểm sáng, cách làm hay của hơn 300 đoàn viên, thanh niên tại TP.Đà Nẵng đã tạo ra nhiều chương trình ý nghĩa giúp bảo vệ biển và nguồn nước.
"Chung tay Hành động Bảo vệ Nguồn nước” là dự án do Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) triển khai từ 2020-2023 được tài trợ bởi USAID tại Việt Nam.
Quản lý và bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Điều này thì ai ai cũng hiểu và được tuyên truyền hàng ngày, hàng giờ, nhưng, quản lý và bảo vệ cụ thể như thế nào thì lại luôn là một bài toán khó.
Báo cáo Tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2016 - 2021 là nguồn tài liệu quan trọng, thiết thực để các Bộ, ngành và địa phương khai thác, sử dụng trong quá trình hoạch định, xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển.
Bộ TN&MT vừa ban hành Quyết định số 1609/QĐ-BTNMT về danh mục giá trị dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu 642 hồ chứa, đập dâng của 582 công trình thủy lợi, thủy điện.
Ngày 5/7, Trung tâm Kinh tế Môi trường phối hội với Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) tổ chức tập huấn Xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ nguồn nước theo lưu vực sử dụng cho người dân thôn Dy, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
"Mô hình cộng đồng quản lý và bảo vệ nguồn nước khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì-Thí điểm tại xóm Dy (Ba Vì, Hà Nội)" do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam triển khai được đánh giá là phương án hiệu quả giúp thay đổi cách ứng xử với tài nguyên nước.
Nhằm nâng cao hiểu biết xoay quanh các chủ đề về nước thông qua các trò chơi, mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) đã phát động minigame “Chiến binh nước sạch”.
Quản lý Nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn, phải minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên nước.
Chiều ngày 25/3, PGS.TS Trương Mạnh Tiến được giới thiệu với vai trò tân Chủ tịch Mạng lưới Bảo tồn Nguồn nước Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Môi trường sẽ trở thành thành viên thứ 7 trong mạng lưới VIWACON.
An ninh nguồn nước là một trong những nội dung trọng tâm, đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước. Do đó, tăng cường thực thi, hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước là vấn đề được chú trọng hiện nay.
Nước là một phần không thể thiếu của phát triển bền vững. Vì vậy, thế giới cần tăng cường bảo vệ các nguồn nước, tăng đầu tư nghiên cứu về nước, tăng sự quan tâm đối với các nhóm dễ bị tổn thương trong tiếp cận nước.
Công tác quy hoạch khai thác, bảo vệ nguồn nước, tăng cường giám sát, kiểm soát nguồn thải, và kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác và sử dụng nước là hết sức cần thiết.
Tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang diễn ra khá trầm trọng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân. Trong đó, vi sinh vật và các hóa chất bảo vệ thực vật là một trong những tác nhân chính.
Ngày 29/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đã thảo luận chương trình hợp tác giữa hai bên về nước sạch, vệ sinh môi trường và quản lý rủi ro thiên tai giai đoạn 2022 - 2026.
Chiều 31/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chủ trì cuộc họp trực tuyến với Cục Quản lý tài nguyên nước và các đơn vị liên quan về sửa đổi, bổ sung Thông tư 47/2017/TT-BTNMT quy định về giám sát, khai thác sử dụng tài nguyên nước.
Sáng 17/4, tại khu vực số 2 đường Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội diễn ra sự kiện Hưởng ứng ngày Trái đất 2021 với chủ đề “Phục hồi Trái đất”, nhằm truyền tải thông điệp “Chung tay giảm thiểu rác thải – Bảo vệ nguồn nước”.
Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ nguồn nước có thể bị phạt tới 250 triệu đồng và buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trong trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng.