Nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, giảm phát thải đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa qua, UBND tỉnh An Giang đã có đề xuất liên quan Dự án Hệ thống trữ nước ngọt gắn với hạ tầng phục vụ liên kết sản xuất vùng Tứ giác Long Xuyên.
Năm 2023 là năm thứ 14 TP.Cần Thơ cùng với cả nước hưởng ứng Chiến dịch “Giờ Trái đất”, với mục tiêu nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Chương trình tổng thể phòng, chống thiên tai quốc gia nhằm mục đích xác định cụ thể các nội dung, công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ thực hiện Chương trình tổng thể phòng, chống thiên tai quốc gia của Bộ TN&MT.
Với chủ đề “The Biggest Hour for Earth” –“Thời khắc quan trọng cho Trái đất”, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 được phát động nhằm nhấn mạnh đây là thời điểm chúng ta cần thay đổi, thúc đẩy mạnh mẽ hơn để đảm bảo các mục tiêu toàn cầu về đa dạng sinh học.
Chiều 20/3, vòng Chung kết Cuộc thi Tranh biện Giao thông Xanh đã diễn ra tại Hà Nội. Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức và cung cấp thêm kiến thức cho sinh viên về giao thông xanh phát thải carbon thấp, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Hành động sớm dựa vào cảnh báo là một phương pháp tiếp cận có những yếu tố mới trong quản lý rủi ro thiên tai, nhằm tăng cường hiệu quả của công tác phòng ngừa thiên tai.
Vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có quyết định về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030” trên địa bàn tỉnh.
Không những cung cấp bằng chứng dựa trên cơ sở khoa học về tác động của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Mê Kông, các báo cáo đa ngành còn đưa ra những lộ trình đổi mới và thực tế cần thực hiện nhằm chuyển đổi những thực tế này thành hành động.
Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030 nhằm đạt được mục tiêu về giảm phát thải khí metan, thực hiện nỗ lực quốc gia giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức phát thải khí mê-tan năm 2020.
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây chính là cơ sở để thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
Những năm qua, để phát huy thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, Lâm Đồng đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để thu hút các nhà đầu tư chiến lược có năng lực, kinh nghiệm, đầu tư phát triển các dự án du lịch có quy mô lớn trên địa bàn.
Hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực môi trường và biến đổi khí hậu đã đạt được những thành tựu to lớn và tác động tích cực. Việt Nam luôn ủng hộ các sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản đối với mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.
Nếu Liên Hợp Quốc thông qua một thỏa thuận mạnh mẽ và tham vọng, thế giới có thể đạt được bước tiến quan trọng, đảo ngược xu hướng này và nâng cao “sức khỏe” của các đại dương cho thế hệ tiếp theo.
Theo đánh giá của Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Csaba Korosi, Việt Nam là một trong những nước đi đầu thúc đẩy vấn đề biến đổi khí hậu và quyền con người tại Hội đồng Nhân quyền.
UBND tỉnh Cà Mau kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét hỗ trợ tỉnh 970 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương để đầu tư hoàn thành các dự án đầu tư, chống sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh.
Hydro xanh và những dẫn xuất của Hydro xanh đang được thế giới quan tâm và kỳ vọng là giải pháp có vị trí ngày càng quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng.
Đây là quy hoạch ngành quốc gia lần đầu tiên, nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại lớn trong công tác phòng, chống thiên tai và thuỷ lợi ở phạm vi quốc gia, mang tính liên vùng, liên tỉnh.