Việc dự báo, cảnh báo được các loại hình thiên tai nguy hiểm là rất quan trọng đối với Chính phủ và người dân của Việt Nam cũng như của các quốc gia Đông Nam Á.
Với chủ đề “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại biến đổi khí hậu”, Ngày Môi trường thế giới năm 2009 với thông điệp chính là biến đổi khí hậu.
Long An chủ động xây dựng nhiều công trình phòng chống thiên tai mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, nhất là thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.
Chiều 12/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Ki Tack Lim, Tổng Thư ký Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.
Từ năm 1990 đến 2020, khoảng 420 triệu ha rừng đã bị chặt phá để sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Theo đó, mức độ mất rừng đáng báo động, làm trầm trọng thêm tình trạng suy giảm đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu.
Nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của thiên tai đến cuộc sống của người dân, TP. Cần Thơ đã bắt đầu tăng cường công tác tuyên truyền, chủ động ứng phó với các hiện tượng mưa lớn kèm theo gió mạnh, lốc xoáy, sạt lở bờ sông…
Chuyên gia cho rằng, đẩy nhanh quy hoạch không gian biển là điều cần thiết để mở ra tiềm năng to lớn về phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam, góp phần thực hiện các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Các địa phương quán triệt bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là các diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, bảo đảm thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 theo cam kết quốc tế tại COP26 về biến đổi khí hậu.
Việt Nam có trách nhiệm cùng với các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng, "nhưng cần có cơ chế để cùng hành động".
Để chủ động ứng phó khô hạn, xâm nhập mặn đang diễn ra, TP. Cần Thơ đã tập trung xây dựng và triển khai nhiều giải pháp phù hợp với tình hình thực tế như tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn,…
Quan hệ hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam với Liên Hợp Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại và trong việc triển khai các mục tiêu phát triển bền vững SDGs.
Dự báo, năm 2023, nắng nóng xuất hiện sớm, dự báo có khả năng gay gắt và có nhiều ngày nắng nóng hơn so với năm 2022, không loại trừ khả năng xảy ra cực trị về nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài và đặc biệt gay gắt.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cần đặc biệt chú ý sự gia tăng cực đoan về thời tiết khí hậu đối với các khu vực cụ thể... Đây là những vấn đề các đơn vị dự báo cần quan tâm theo sát mọi diễn biến để cảnh báo, dự báo kịp thời trong các bản tin hạn ngắn.
Ngày 8/5, Bộ TN&MT đã có Công văn gửi các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, và các đơn vị quản lý, vận hành các hồ chứa lưu vực sông thực hiện các giải pháp cấp bách, giảm thiểu nguy cơ thiếu nước cấp cho hạ du.
Trước tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, các nhà vận động đang thúc đẩy tái cấu trúc tài chính toàn cầu để giúp các nước ứng phó với biến đổi khí hậu.