Tối 12/8, tại Nha Trang, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Đài Tiếng nói Việt Nam và UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật mang tên "Mạnh giàu từ biển quê hương".
Quy hoạch không gian biển quốc gia chính là định hướng cho tương lai phát triển của kinh tế biển của Việt Nam. Do đó, cần xây dựng đồng bộ chính sách phát triển kinh tế biển, ven biển, sớm ban hành quy hoạch không gian biển quốc gia.
Thế kỷ XXI được xem là “Thế kỷ của đại dương”. Biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội cũng như vấn đề an ninh quốc gia.
Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái biển Việt Nam cần phải xác định được những cơ hội và thách thức để có những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện về mặt chính sách phục vụ quản lý nhằm thực hiện chủ trương lớn của Đảng.
Việt Nam mong muốn được hợp tác với tất cả các nước trong khu vực để cùng nhau hành động, chia sẻ các kinh nghiệm, thực tiễn tốt, nhằm hướng tới mục tiêu chung là phát triển bền vững khu vực các biển Đông Á.
Không chỉ dừng lại ở hình thức, môi trường biển Việt Nam cần những hành động thực tế của con người, đặc biệt là đối tượng ngư dân trên biển - nhóm người gắn bó với biển để giảm khối lượng rác thải đại dương.
Biển chứa đựng tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch, cung cấp nguồn lợi sinh vật biển. Tuy nhiên, sự gia tăng các nguồn thải từ lục địa khiến môi trường biển đang có xu hướng suy giảm nghiêm trọng.
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam khẩn trương thực hiện lập nhiệm vụ Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ của quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 phấn đấu thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển.
Với vị trí địa lý đặc thù, Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Chính phủ Việt Nam mới đây đã công bố báo cáo trong đó đề xuất hàng loạt giải pháp chống thiên tai tại các vùng ven biển của Việt Nam.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế,... đe dọa đến sự sống của con người và khiến nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm.
Đại dương đang là nơi hứng chịu lượng rác thải nhựa khổng lồ. Ước tính lượng rác thải nhựa đổ xuống biển đến năm 2050 sẽ nhiều hơn lượng cá (tính theo trọng lượng), đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái và môi trường đại dương.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.