Bộ TN&MT vừa báo cáo Thủ tướng về giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí (ÔNKK) và giảm phát thải khí nhà kính (KNK) thông qua chính sách hỗ trợ phát triển phương tiện giao thông sử dụng năng lượng tái tạo. Theo đó, Bộ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi; phân công các bộ, ngành liên quan thực hiện các quy định mới về kiểm soát ÔNKK, giảm phát thải KNK, hỗ trợ phát triển sản xuất và sử dụng các phương tiện giao thông
Chiều 4/5, Bộ trưởng Trần Hồng Hà tiếp và làm việc với Bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNICEF). Hai bên cùng nhau thảo luận các cơ hội hợp tác với Bộ TN&MT về giảm thiểu các tác động của BĐKH và suy thoái môi trường liên quan đến phụ nữ và trẻ em.
Tình trạng hạn hán, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn đang xảy ra trên diện rộng, nhất là khu vực miền trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để khắc phục tình trạng nêu trên, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN và MT), cùng các cơ quan chức năng đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân.
Sau Bến Tre và Bạc Liêu, công trình cung cấp nước ngọt miễn phí phục vụ nhân dân chống hạn mặn cũng vừa về đến Cà Mau, cung cấp thêm những dòng nước mát quý báu cho người dân vùng hạn hán.
Ngày 7/4, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường thực hiện một số biện pháp quản lý chất thải để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất xem xét miễn tiền thuê đất 6 tháng để các doanh nghiệp có điều kiện, nguồn lực phục hồi sản xuất, kinh doanh vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Bộ TN&MT sẽ thanh tra các dự án đầu tư lớn chậm hoặc không đưa đất vào sử dụng đúng thời hạn, có dấu hiệu trong sai phạm trong quản lý, sử dụng đất như dự án Splendora, khu đô thị An Khánh, Thành phố Giao Lưu... Đây là những dự án sở hữu quỹ đất hàng trăm ha, chậm tiến độ.
Động thái Bộ TN&MT hướng dẫn cấp giấy chứng nhận sở hữu "công trình xây dựng không phải nhà ở" đang mở ra hi vọng về tiêu thụ cho nhiều dự án có căn hộ du lịch (condotel), biệt thự... Câu chuyện pháp lý về condotel vẫn đang còn tranh cãi quyết liệt.
Để đảm đảm chất lượng kiểm kê đất đai, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố đôn đốc thực hiện công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hoàn thiện dự thảo Quy chế ứng phó sự cố chất thải, trình Thủ tướng Chính phủ. Đây sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để tháo gỡ những bất cập trong công tác quản lý, khi các cơ quan có thẩm quyền và chính quyền địa phương vẫn rất khó khăn với ứng phó sự cố chất thải.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến về Đề án "Xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành về đồng bằng sông Cửu Long phục vụ phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu".
Chiều 9/1, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức ký kết Chương trình phối hợp thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2020 - 2025.
Ngày 3/1, tại Bến Tre, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị “Phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô năm 2019 - 2020”.
Liên quan đến tình trạng ô nhiễm không khí, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết buổi họp hôm nay, 19/12, chưa tìm được nguyên nhân chính, nhưng việc nhận diện nguồn gây ô nhiễm không khó.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ và các bộ ngành liên quan mời tham dự cuộc họp để tìm ra các giải pháp cấp bách kiểm soát chất lượng không khí.
Xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống quan trắc môi trường quốc gia để theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, kịp thời cung cấp thông tin, dữ liệu và nâng cao năng lực cảnh báo môi trường phục vụ công tác quản lý.
Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ TN&MT) thông tin, nếu Quốc hội đồng ý cho lùi thời hạn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước về mặt bản chất thì người dùng điện, dùng nước sẽ không phải nộp thêm tiền chứ không phải các nhà máy điện, nhà máy nước được miễn. Vì vậy, có thể khẳng định rằng không có vấn đề về lợi ích nhóm.
Không có vấn đề về lợi ích nhóm khi mà số tiền thu tiền cấp quyền khoáng sản thực chất đã thu được tới 90% còn số tiền thu tiền cấp quyền tài nguyên nước chỉ là trong dự tính.