Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh cho biết địa phương này sẽ xây dựng 11 dự án nhà ở xã hội trong thời gian tới, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của trên 23.000 người.
Theo Bộ Xây dựng, cần có sự theo dõi kiểm soát của các bộ, ngành, chính quyền địa phương để tránh tình trạng "sốt" đất nền lan rộng, dẫn đến mất kiểm soát, trở thành "bong bóng" bất động sản.
"Mặc dù hiện tượng sốt đất nền mới chỉ diễn ra ở quy mô cục bộ của từng khu vực, dự án nhưng cũng cho thấy dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro của thị trường cần có sự can thiệp của cơ quan quản lý nhà nước", Bộ Xây dựng nhận định.
Nghị định 30/2021 mới ban hành được ví như "công cụ" giúp cơ quan quản lý Nhà nước kiểm soát được việc phát triển các dự án nhà ở, sao cho phù hợp cung - cầu trên thị trường.
Bước vào quý I/2021, thị trường bất động sản có nhiều biến động. Mặc dù lượng giao dịch chỉ bằng khoảng 70% các giao dịch ở quý IV/2020 nhưng giá lại tăng. Phân khúc chung cư tăng từ 5 – 10%.
Theo Trưởng bộ phận Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Thụy Sỹ, dự án có tổng kinh phí 4,25 triệu CHF góp phần tạo điều kiện cho các thành phố ở Việt Nam chuyển đổi mô hình phát triển bền vững.
Theo báo cáo thị trường của Bộ Xây dựng, trong quý IV/2020, giá bình quân căn hộ các phân khúc tại Hà Nội tăng khoảng 2 - 3%; tại TP.HCM tăng 3 - 4% so với cùng kỳ năm 2019.
Nếu được phê duyệt, quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng tỉ lệ 1/5000 sẽ trải dài đoạn sông Hồng dài 40 km (từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở) với quy mô diện tích 11.000 ha, dân số khoảng 280.000 đến 320.000 người. Trong đó, 1.500 hộ dân có thể phải di dời.
Dự án EECB do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ thông qua UNDP với mục tiêu dài hạn là cắt giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính, cải thiện việc sử dụng năng lượng các tòa nhà cao tầng ở Việt Nam.
Bộ Xây dựng cho biết trong quý IV/2020, hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản đã bắt đầu hoạt động trở lại, số doanh nghiệp thành lập mới giảm 15,5% so với năm 2019...
Về thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở hiện nay được quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 5/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.
Bộ Xây dựng cho biết, sau khoảng 3 năm thực hiện Đề án hoàn thiện hệ thống định mức và giá xây dựng theo Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 18/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 2038), nhiều nội dung tích cực đã được ghi nhận.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Xây dựng nghiên cứu, xử lý phản ánh của báo chí về việc cần có bộ tiêu chí cụ thể để đánh giá và cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển công trình xanh.
Bộ Xây dựng sẽ công bố danh sách các dự án đã được chứng nhận là công trình xanh tại Việt Nam, đồng thời kiến nghị có chế tài xử phạt các chủ đầu tư có hành vi “khoác áo xanh” gây nhầm lẫn trên thị trường.
Đó là nhận định của bà Đỗ Ngọc Diệp - Quản lý Chương trình Công trình Xanh Việt Nam, Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, chia sẻ tại Hội thảo cơ chế tài chính xanh do Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức.
Đại diện Bộ Xây dựng cho biết sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề nghị kéo dài thời gian thực hiện và sửa đổi cơ chế, chính sách về hỗ trợ hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở phòng tránh bão, lụt.
Thanh tra Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc kiểm tra, xử lý theo phản ánh của báo chí về việc hàng trăm công trình, khách sạn, homestay… xây không phép, sai phép tại thị trấn Tam Đảo.