Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm không khí nặng nhất thế giới. 3,5 triệu người dân Thủ đô bị ảnh hưởng bởi mức bụi gấp 5 lần tiêu chuẩn của WHO.
Đầu tháng 12, Báo cáo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng dữ liệu đa nguồn” đã được công bố, đưa ra một bức tranh đầy đủ hơn về ô nhiễm không khí cả về không gian và thời gian.
Sáng 1/12, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng, ĐH Quốc gia Hà Nội phối hợp với Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam tổ chức hội thảo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm".
Các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí và đã phát hiện ra các gốc oxy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người.
Ô nhiễm không khí có nhiều loại như ô nhiễm khí độc, ô nhiễm khí có hại cho sức khỏe. Trong đó, bụi là một trong những tác nhân chính gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là ở khu vực đô thị.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đưa ra biện pháp cấm các ôtô cá nhân lưu thông trong những khu vực có nồng độ bụi mịn PM2.5 vượt quá mức cho phép.
Chỉ số PM2.5 của thủ đô Bangkok lên tới mức 78,3pg/m3, cao hơn nhiều so với mức 35pg/m3 mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo là có hại cho sức khỏe.
Phần lớn người dân Thái Lan cho rằng các cơ quan Chính phủ xử lý không hiệu quả tình trạng khói mù bụi mịn bằng hoặc nhỏ hơn 2,5 micrometre (PM2.5) bao trùm nhiều khu vực của thủ đô.