Với tiềm năng sẵn có để phát triển năng lượng tái tạo, ĐBSCL đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các nguồn năng lượng này, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời.
IAE cảnh báo nhu cầu điện than sẽ tăng kỷ lục trong năm nay. Xu hướng này là dấu hiệu đáng quan ngại, cho thấy những nỗ lực nhằm đạt mục tiêu trung hòa khí thải của thế giới đã đi chệch hướng.
Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như “Hiệp ước khí hậu Glasgow” vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Không chỉ là giải pháp giúp chống lại biến đổi khí hậu, việc phủ xanh thành phố còn cải thiện sức khỏe của người dân, hạn chế tác dụng của hiệu ứng nhà kính, tăng độ ẩm và làm giảm nhiệt độ đô thị.
Thế giới đang trở nên nóng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh nhiều quốc gia cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, chiến lược đền bù carbon trở thành biện pháp then chốt được đẩy mạnh nhằm đạt được các mục tiêu về khí hậu.
Các chuyên gia nhận định, thị trường tín chỉ carbon sẽ là cú hích cần thiết để thúc đẩy những thực hành tốt trong bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế xanh.
Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi năng lượng theo hướng bền vững, khuyến khích phát triển nhiên liệu khí hydro, giảm phát thải carbon.
Khi sự phổ biến của xe điện ngày càng "bùng nổ", hàng nghìn viên pin lithium-ion cung cấp năng lượng có nguy cơ bị loại bỏ. Vì vậy, tái chế pin sẽ là giải pháp tối ưu giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất.
Dự thảo tuyên bố chung của COP26 yêu cầu các quốc gia mang đến các kế hoạch cắt giảm khí thải tham vọng hơn, kêu gọi các nước giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Việc xây dựng mô hình đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 để thực hiện cam kết trong cuộc chiến khí hậu là một bước đột phá về chính sách khí hậu của Australia, góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới trong một nền kinh tế năng lượng mới.
Một số quốc gia và công ty vừa công bố kế hoạch ngừng bán ô tô chạy bằng xăng hoặc dầu diesel trong 2 thập kỉ tới, như một phần của nỗ lực nhằm hạn chế đáng kể lượng khí thải làm nóng hành tinh.
Nghiên cứu mới cho thấy, chất lượng không khí được cải thiện ở các thành phố do cắt giảm lượng khí thải carbon có thể giảm đáng kể các trường hợp mắc bệnh hen suyễn ở trẻ em, sinh non và tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhẹ cân.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), cơ quan này sẽ thúc đẩy các mục tiêu tài trợ khí hậu thêm 20 tỉ USD, nâng mục tiêu mới là 100 tỉ USD trong giai đoạn 2019-2030.
Chỉ còn một tháng nữa sẽ diễn ra Hội nghị về Biến đổi khí hậu COP26. Vì vậy, các quốc gia phải làm nhiều hơn nữa để giảm lượng khí thải, tài trợ cho hành động khí hậu và hỗ trợ giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
Trong bối cảnh các quốc gia hướng tới sự phục hồi kinh tế sau đại dịch, việc bảo tồn đa dạng sinh học phải phù hợp với thiên nhiên, nhằm đưa các quốc gia đi trên con đường phát triển xanh, bền vững và toàn diện.
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phổ biến, theo xu hướng không thể đảo ngược. Các chuyên gia nhận định, với tốc độ như hiện nay, mục tiêu khí hậu năm 2030 của châu Âu sẽ chỉ có thể đạt được vào năm 2051.
Việc cắt giảm lượng khí thải CO2 trong ngành thép toàn cầu từ 3 tỉ tấn vào năm 2020 xuống còn 780 triệu tấn vào năm 2050 sẽ là một thách thức rất lớn đối với ngành công nghiệp này.
Châu Âu hiện đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin xe điện, trong bối cảnh doanh số bán ô tô điện tăng cao và xe hơi chạy xăng sẽ dần bị loại bỏ.