Việt Nam đứng thứ ba trong khu vực và đứng đầu trong số các thị trường mới nổi khi Việt Nam đưa ra biểu giá điện tốt để thu hút đầu tư vào điện gió và điện Mặt Trời.
Ngày 18/2, theo trang thông tin điện tử và nền tảng ứng dụng PAM Air, nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc có chỉ số chất lượng không khí (AQI) màu đỏ (ở mức xấu), màu cam (ở mức kém) và màu vàng (ở mức trung bình).
Chiều 9/2, Chi cục Bảo vệ Môi trường (Sở TN&MT Hà Nội) cho biết, chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội đa phần ở mức tốt và trung bình, chỉ số AQI thấp. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) dao động trong khoảng 3-47.
Các địa phương ở Đồng bằng sông Hồng ô nhiễm nhất do tập trung đông dân cư, nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất thép, xi măng, điện. Top 5 tỉnh, thành phố ô nhiễm nhất được ghi nhận là Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình và Hà Nội.
Trong hai ngày cuối tuần, chất lượng không khí Hà Nội ghi nhận mức xấu với toàn bộ các điểm đo ở ngưỡng xấu (chỉ số chất lượng không khí AQI từ 150-200, có hại cho sức khỏe tất cả mọi người).
Theo số liệu từ Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội cho thấy, AQI tại 35 trạm quan trắc trên địa bàn đa phần ở mức kém, chỉ số AQI giảm đáng kể, dao động từ 79 – 124.
Tọa đàm “Giải quyết vấn đề chất lượng không khí: từ Hoa Kỳ tới Việt Nam” được tổ chức tại Hà Nội nhằm chia sẻ kinh nghiệm của Hoa Kỳ về quản lý môi trường và kiểm soát chất lượng không khí ở Việt Nam.
Trong vòng nửa tháng qua, chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội liên tiếp ở mức rất xấu (đỏ), có thời điểm ở mức nguy hại (tím), đe dọa đến sức khỏe con người.
Trước thực tế đáng báo động về ảnh hưởng tác động của ngành công nghiệp xây dựng với môi trường sống, cảnh quan và hệ sinh thái nhiều chuyên gia đô thị nhận định, phát triển công trình xanh là một trong những giải pháp bền vững.
Trong những ngày qua, Hà Nội và các tỉnh phía bắc xuất hiện một số đợt ô nhiễm khá nghiêm trọng, với thông số bụi mịn PM2.5 vượt quá giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân sinh sống trên địa bàn.
Sáng nay (14/1), chất lượng không khí của Thủ đô Hà Nội suy giảm nghiêm trọng, nhiều khu vực có chỉ số chất lượng không khí (AQI) lên mức đỏ, trong khi đó Airvisual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 5 thế giới.
Chuyên gia khuyến cáo, ô nhiễm không khí ở Hà Nội sẽ còn kéo dài ít nhất từ nay đến 2030. Nếu không hành động ngay thì đến thời điểm 2030 sẽ có biến chuyển.
Theo TS. Hoàng Dương Tùng, do vấn đề nghiên cứu về không khí chưa được chú trọng, việc kiểm kê nguồn phát thải từ các lĩnh vực còn chung chung, chưa cụ thể về số liệu nên gây khó khăn trong việc đề ra các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
Tọa đàm là dịp để các nhà khoa học cùng thảo luận về nghiên cứu xoay quanh việc cải thiện chất lượng không khí ở Hà Nội, các cách tiếp cận khoa học, và kinh nghiệm cải thiện chất lượng không khí...
Theo Cổng thông tin UBND TP.Hà Nội, lúc 9h30 sáng nay (8/1), "sắc xanh" bao trùm ở tất cả các khu vực của Thủ đô, chỉ số chất lượng không khí (AQI) dao động ở mức tốt từ 7 - 39.