Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Climate Change chỉ ra rằng, biến đổi khí hậu đã khiến cho không khí ở hầu hết các thành phố trở nên khô hơn. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh như cảm cúm, cảm lạnh và gây ra các vấn đề về da.
Những ngày gần đây, chất lượng không khí tại một số đô thị lớn, nhất là tại Hà Nội có xu hướng gia tăng đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
Lý giải nguyên nhân chất lượng không khí Hà Nội những ngày qua chạm ngưỡng rất xấu, Sở TN&MT Hà Nội cho rằng, do không khí lạnh tràn về, sáng sớm và chiều muộn hình thành lớp sương mù dày đặc cản trở việc khuếch tán ô nhiễm, gây ô nhiễm cục bộ.
Theo số liệu từ Cổng thông tin Quan trắc môi trường của TP.Hà Nội, lúc 7h15 sáng nay, ô nhiễm bao trùm ở hầu hết các khu vực, chỉ số chất lượng không khí (AQI) lên tới 240, mức "rất xấu" và "nguy hại".
Nhằm tăng hiệu quả bảo vệ môi trường, Bộ TN&MT đã đề nghị Hà Nội, TP.HCM thu hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn lưu hành gây ô nhiễm.
Theo kết quả quan trắc của Sở TN&MT Hà Nội, chỉ riêng quý IV/2020 (từ ngày 1/10 - 15/12/2020), chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội có xu hướng cải thiện hơn so với năm 2019.
Theo đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tỉnh, thành phố cần tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí; xử lý triệt để các điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải, công khai trên thông tin đại chúng.
Đầu năm mới 2021, Hà Nội cũng như các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung Bộ bước vào đợt ô nhiễm không khí rất nghiêm trọng với chất lượng không khí ở ngưỡng xấu và rất xấu, nhiều điểm đo lên ngưỡng nguy hại.
Ngày 27/12, Hà Nội vẫn bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, nhiều nhà cao tầng bị "mất nóc", tầm nhìn bị hạn chế, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Trong năm 2020, chất lượng không khí tại các đô thị ở miền Bắc có khá nhiều biến động do chịu ảnh hưởng của yếu tố thời tiết. Cùng với đó, những ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 cũng có những tác động đáng kể đến chất lượng không khí.
Hôm nay, bầu trời TP.HCM mịt mù sương, các hàng cây xanh bị bao phủ bởi màn sương bạc, nhiều tòa nhà cao tầng mờ mờ, "mất nóc" trong sương sớm. Bảng xếp hạng chất lượng không khí từ Airvisual cho thấy TP.HCM có AQI kém nhất cả nước.
Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đang vào mùa ô nhiễm không khí nhất năm, thường diễn ra từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau với nhiều đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng đã diễn ra và dự báo sẽ còn nhiều đợt ô nhiễm.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có tiêu chuẩn về chất lượng không khí trong nhà, mặc dù đây là một trong hai tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá công trình xanh một cách định lượng.
Việc đo chất lượng không khí ở TP.HCM bị ngưng từ hồi tháng 6. Trong khi đó, đề án quan trắc không khí cho những năm tới đang xây dựng đơn giá, chờ phê duyệt và sau đó đưa ra đấu thầu nên chưa thể thực hiện.
Ô nhiễm không khí hiện đang là mối quan tâm chung của xã hội toàn cầu. Bởi nó được xem là tác nhân hàng đầu gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đặc biệt là nguyên nhân lớn dẫn đến đột quỵ.
Tại sự kiện công nghệ quốc gia Techfest 2020, Dự án Sàn giao dịch tín chỉ carbon chính thức ra mắt, hướng tới xây dựng một sàn giao dịch dựa trên công nghệ Blockchain 4.0 dành cho các loại hàng hóa đặc biệt.
Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) cho biết hơn một tháng qua, chất lượng không khí tại Hà Nội có chiều hướng xấu. Đặc biệt có tới 11/41 ngày chỉ số bụi mịn PM 2.5 trong không khí vượt mức tiêu chuẩn…