Chiều ngày 2/3, trong khuôn khổ chương trình kiểm tra hiện trường các khu xử lý rác thải, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đã có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan về công tác vận hành bãi rác Xuân Sơn.
Năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025, Tổng cục Môi trường cần tập trung xử lý vấn đề chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt; tìm biện pháp giải quyết ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí; chủ động phòng ngừa kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm.
Theo quy hoạch của TP.Hà Nội, hơn 2.000 hộ dân quanh bán kính 500 m bị ảnh hưởng từ bãi rác Nam Sơn sẽ được di dời đến các khu tái định cư, cách bãi rác từ 1 đến 7 km.
Qua thời gian vận hành, các nhà máy rác Hà Nội đã bộc lộ một số nhược điểm, việc lựa chọn công nghệ chưa hợp lý, qua thời gian sử dụng bị xuống cấp, không đảm bảo công suất thiết kế nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu xử lý rác của thành phố.
Theo dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt có quyền từ chối thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân nếu không phân loại rác.
Khoảng 30% các trường hợp tử vong do ung thư phổi có liên quan đến ô nhiễm không khí. Tỉ lệ đột quỵ não cũng như các bệnh lý về tim mạch chiếm khoảng 25%. Việc kiểm soát ô nhiễm không khí xung quanh cũng như không khí trong nhà hiện nay là rất cấp bách.
Tại các nhà hàng ăn uống, cửa hàng thời trang, nông sản… trên cả nước, danh sách các cửa hàng xanh cam kết với môi trường ngày càng được nối dài với việc sử dụng sản phẩm hữu cơ, dễ phân hủy.
Ngày 20/5/2020, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Gia Lai cho biết vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 3,5 triệu đồng đối với ông Trần Chọn (SN 1978, trú tại thôn 4, xã Trà Đa, TP. Pleiku) về hành vi đổ thải chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường trái quy định về bảo vệ môi trường.
Tổng Cục Môi trường mới đây đã đề xuất thu phí xử lý chất thải rắn theo hình thức thu gom theo khối lượng, người xả nhiều rác sẽ phải trả nhiều tiền hơn thay vì tính phí theo đầu người hay hộ gia đình.
Việc xử lý, quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nếu không có các giải pháp đồng bộ, kịp thời, sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững.