UBND TP.HCM vừa phê duyệt đề án phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng trên địa bàn thành phố, đầu tư 105 công trình ngăn triều và chống hạn mặn ở các khu vực vùng ven.
Sáng 7/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp với các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Long An về tình hình bảo đảm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phòng chống xâm nhập mặn.
Đề xuất trên được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đưa ra tại buổi khảo sát các công trình chống hạn mặn tại địa phương của đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu, ngày 12/3.
Phần mềm dự báo hạn mặn được kỳ vọng sẽ là công cụ đắc lực, không chỉ đưa ra dự báo về một khu vực mà còn là cái nhìn toàn thể về vùng ĐBSCL, hỗ trợ người dân sớm có phương án ứng phó, phòng chống hạn mặn.
Để ứng phó với tình hình khô hạn, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt, Long An đã tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng hồ chứa nước ngọt tại xã Thuận Bình, huyện Thạnh Hóa, với kinh phí khoảng 700 tỉ đồng.
Chủ tịch UBND huyện Tân Phú Đông Nguyễn Quốc Khánh cho biết, trước tình hình hạn mặn diễn biến phức tạp, huyện cù lao Tân Phú Đông nằm ở hạ lưu sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đầu tư trên 26 tỉ đồng làm thủy lợi phòng chống hạn mặn, bảo vệ sản xuất và đời sống của người dân.
Ngày 3/1, tại Bến Tre, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị “Phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô năm 2019 - 2020”.