Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung là hai cung quan trọng nhất triều Nguyễn (di tích trong Đại nội Huế) sẽ mở cửa đón khách tham quan vào dịp xuân Giáp Thìn sau nhiều năm trùng tu và phục dựng.
Trong những ngày đầu xuân Nhâm Dần, các điểm du lịch trên địa bàn Cố đô Huế đã đón hàng chục nghìn lượt khách du lịch đến du xuân và tham quan các di tích lịch sử.
Cố đô Huế bình yên và thơ mộng, là điểm đến mang đến cho du khách trải nghiệm tựa chuyến du hành thời gian lạc trôi về khung cảnh Việt Nam thời phong kiến.
Trong hơn một thế kỷ triều Nguyễn đóng đô ở Cố đô Huế, những món ăn truyền thống được chọn lọc, phát triển lên tầm nghệ thuật ẩm thực cung đình. Ngày nay, nghi lễ cúng bái và trổ tài nữ công gia chánh trong dịp Tết cổ truyền của người Việt nói chung và của người Huế nói riêng được lưu truyền, trở thành một nét văn hóa ẩm thực vô cùng đặc sắc.
Báo Quốc (phường Phường Đúc, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) là tên một ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất xứ Huế, bởi vẻ đẹp trang nghiêm, thanh tịnh. Bên cạnh đó, chùa Báo Quốc còn là trung tâm tu học có vai trò quan trọng bậc nhất trong hệ thống đền chùa tại cố đô Huế.
Đồi Vọng Cảnh nằm soi mình bên dòng Hương Giang, là danh thắng nổi tiếng của du lịch Huế. Đứng ở đây, du khách có thể nhìn bao quát bức tranh phong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ của xứ Huế.
Ngôi nhà nhỏ ở thôn Giáp Đông (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) nơi cụ Huệ - người cuối cùng của triều Nguyễn vẫn miệt mài may những chiếc gối trái dựa cung đình như cách để lưu giữ nét văn hóa đặc sắc ở mảnh đất Cố đô.
Nhắc đến Cố đô Huế, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến vẻ đẹp cổ xưa, yên bình và thơ mộng. Những nét đẹp này được tích lũy từ những gánh hàng rong, những chiếc xích lô nối đuôi nhau..., và không thể không nói đến những hàng cây cổ thụ đi cùng năm tháng.
Đến với xứ Huế, du khách sẽ được ngắm nhìn dòng sông An Cựu thơ mộng, uốn lượn cùng đôi bờ xanh ngát. Dòng sông này nổi tiếng với hiện tượng "nắng đục, mưa trong" trái ngược với các dòng sông thông thường.
Cố đô Huế - một mảnh đất thơ, mảnh đất của đền đài, lăng tẩm, nơi chất chứa bao câu chuyện lịch sử. Cho đến ngày hôm nay, dù trải qua bao biến thiên lịch sử, Huế vẫn bảo tồn được chân dung của một kinh đô, bảo tồn được "Một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị" với hàng trăm công trình nghệ thuật tuyệt mỹ, phong phú và đậm đà bản sắc truyền thống dân tộc.
Cố đô Huế sẽ triển khai thử nghiệm ứng dụng dịch vụ đô thị thông minh về "thông tin cảnh báo" vào đầu tháng 6/2019, tại Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh tỉnh Thừa Thiên-Huế.