Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.
Theo quan niệm dân gian, vào ngày 23 tháng Chạp, bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật, mâm cơm cúng thì bài văn khấn khi đốt vàng mã cho ông Công ông Táo lên chầu trời là thứ không thể thiếu.
Trong ngày Tết cổ truyền của Việt Nam những phong tục tập quán đã được lưu truyền từ xa xưa cho đến tận ngày nay và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa đó.
Cúng tiễn ông Táo về trời từ lâu đã trở thành thói quen của các gia đình Việt vào dịp tết. Với hi vọng đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ, cá chép là loài vật không thể thiếu trong lễ cúng ông Công ông Táo.
Theo truyền thống của người Việt, trên bàn thờ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu đi những bình hoa tươi nhằm thể hiện lòng thành kính và trang nghiêm. Vậy những loài hoa nào nên đặt trên ban thờ khi cúng ông Công ông Táo?
Lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm là một trong những nét truyền thống văn hóa của người Việt. Tuy nhiên, sau lễ cúng, nhiều người đã “vô tư” thả túi nilon, hóa vàng... gây mất mỹ quan đô thị và ô nhiễm môi trường.
Ngày trước nhà tôi ở cạnh Bờ Hồ, đến ngày ông Công ông Táo nhiều người thay cả bàn thờ, mang bát hương ra hồ thả. Nhà tôi cũng làm thế. Hồ Gươm linh thiêng, thả bát hương ở đấy cũng có cái lý của nó.