Biến đổi khí hậu đang làm thay đổi trạng thái quen thuộc của các đại dương trên thế giới. Sự nóng lên của nước biển buộc các loài thủy sinh phải chạy trốn và gây những tổn hại to lớn.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, các rạn san hô trên thế giới đang bị tấn công bởi biến đổi khí hậu và thậm chí sẽ biến mất nếu các đại dương tiếp tục ấm lên.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế cảnh báo các rạn san hô trên thế giới có thể phải đối mặt với tình trạng bị tẩy trắng và xói mòn hàng loạt trong vòng vài thập kỷ tới.
Nhà nghiên cứu John Morrongiello nhấn mạnh nguồn thủy sản tự nhiên cung cấp thức ăn cho hàng tỷ người nhưng hoạt động đánh bắt cá thời gian qua đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng với trữ lượng cá.
Trong thông điệp gửi đi nhân Ngày Khí tượng Thế giới năm 2021 (23/3/2021), Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới, GS Petteri Taalas nhấn mạnh, để hiểu thời tiết và khí hậu, chúng ta phải hiểu được đại dương bao la.
Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature số ra ngày 27/1, các đại dương trên Trái Đất đang ấm dần lên trong 12.000 năm gần đây, cho thấy tác động rõ rệt của con người đối với khí hậu toàn cầu.