Tại phiên thảo luận mở cấp cao ngày 14/2, tại trụ sở Liên hợp quốc, đại diện Việt Nam cho rằng biến đổi khí hậu là tác nhân làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực, cũng như gia tăng nguy cơ đe dọa hoà bình, ổn định quốc tế.
Theo Liên Hợp Quốc ước tính, 1/4 dân số chủ yếu là thuộc các nước thu nhập thấp và trung bình bị ảnh hưởng bởi tình trạng hạn hán vào năm 2022 và 2023.
Quảng Nam lập Sở Chỉ huy tìm kiếm 15 ngư dân mất tích; Khởi tố vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Miza Nghi Sơn; FAO kêu gọi tăng an ninh và tính bền vững của hệ thống lương thực; Điều chỉnh thời gian hoàn thành Nhà máy xử lý chất rắn Liên Đầm.
Trong tọa đàm “Phát triển nông nghiệp bền vững tại Thanh Hóa: "Hiện trạng và giải pháp”, nhiều chuyên gia đã "hiến kế" để nông nghiệp phát triển...
Việt Nam đang tích cực thúc đẩy khoa học công nghệ, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình. Đặc biệt, việc chọn tạo giống bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến đã tạo ra giống cây trồng có năng suất cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực.
Với việc sử dụng các tấm pin mặt trời để sản xuất protein vi sinh vật giúp tạo ra các sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, đồng thời thân thiện với môi trường hơn so với trồng cây nông nghiệp thông thường.
Nếu xu hướng ấm lên toàn cầu hiện nay vẫn tiếp tục diễn ra, thì thiệt hại kinh tế do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra ước tính lên tới 1.700 tỉ USD/năm vào năm 2025 và có thể tăng lên khoảng 30.000 tỉ USD/năm vào năm 2075.