Mặc dù Việt Nam đã rất nỗ lực nhưng tiềm lực nền kinh tế hiện mới đáp ứng được 30% nhu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu của quốc gia; trong giai đoạn 2021-2030 cần huy động thêm khoảng 35 tỉ USD.
FAO sẵn sàng hỗ trợ mọi nỗ lực trên toàn cầu nhằm phát triển "con đường mới" nhằm cải thiện tính bền vững của ngành nông nghiệp và hệ thống cung cấp lương thực-thực phẩm.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, trước hết cần đổi mới tư duy, hành động theo hướng quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, vượt lên và biến khó khăn, thách thức thành cơ hội.
Năm 2020 sắp khép lại, du lịch thế giới đã hứng chịu một năm tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử vì đại dịch Covid-19. Du lịch Việt cũng không ngoại lệ.
Do tác động của dịch Covid-19 và những vấn đề pháp lý chưa được tháo gỡ, thị trường condotel trong năm vừa qua gần như rơi vào cảnh “đóng băng”, cả năm giao dịch chỉ đạt khoảng 120 sản phẩm.
Ngành đường sắt chịu tác động tiêu cực do đại dịch COVID-19, bão lũ khiến sản lượng vận tải hành khách sụt giảm nghiêm trọng và sẽ gặp nhiều khó khăn trong những năm tới.
Dịch COVID-19 giống như “lửa thử vàng”, là cơ hội để “ông lớn” đa ngành như T&T Group bứt phá và ghi dấu ấn trên thương trường, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh nông sản với những thương vụ đình đám.
Dịch Covid-19 đã khiến việc chăm sóc trẻ em trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Làm thế nào để bảo vệ và tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ là bài toán không hề đơn giản.
Theo Savills, các bất động sản nhà ở có mức giá khoảng 1,4-1,6 tỉ đồng/căn 2 phòng ngủ vẫn có thể có tại thị trường Hà Nội và nằm tại các khu vực ngoài vành đai 3 hoặc có vị trí xa so với trung tâm.
Theo truyền thông quốc tế, kinh tế Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tăng trưởng, đạt mức 2,91% nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh và có các chính sách kịp thời hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.
Nhân Ngày quốc tế Phòng chống dịch bệnh 27/12/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có Thông điệp gửi cộng đồng quốc tế về sự kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc đã thông qua sáng kiến của Việt Nam.
Năm 2021 được dự báo là năm của sự phục hồi hậu dịch COVID-19, tuy nhiên quá trình này sẽ diễn ra không đồng đều trên toàn cầu, trong đó các nền kinh tế mới nổi được kỳ vọng sẽ dẫn đầu xu hướng.
Do ứng phó mạnh mẽ với dịch bệnh, xuất khẩu tăng cao và tài chính công lành mạnh đã giúp nền kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng 2,4% và thu hút được 26,43 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Dịch Covid-19 đã khiến du lịch Việt Nam chịu tổn thất nặng nề nhất trong các ngành kinh tế. Ước tính thất thu khoảng 23 tỉ USD do lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 80% kể từ đầu năm.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh thu phòng giảm 70% so với năm trước tính trong 11 tháng. Dự báo, thị trường phục hồi khá chậm, có thể tới cuối năm 2021.
Hãng thông tấn của Pháp nhận định việc xử lý kịp thời và hiệu quả dịch Covid-19 giúp Việt Nam vượt qua sự suy thoái toàn cầu và lọt nhóm quốc gia tăng trưởng cao nhất thế giới.
Những hạn chế đi lại và các biện pháp phong tỏa mà chính phủ các nước thực hiện nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID-19 đã có tác động lớn đến nhu cầu năng lượng.