Không đồng tình đưa nương luân canh vào quy hoạch 3 loại rừng, vừa qua người dân ở một số xã của huyện biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) đã ồ ạt phá nhiều cánh rừng tái sinh để làm nương.
Nhiều năm qua, nước thải sinh hoạt và chăn nuôi của hàng trăm hộ dân ở hai bản Na Nát, Quan Chiên (thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên) chảy tràn ra khe suối, rồi đổ thẳng vào lòng hồ Mường Lay, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân.
Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Điện Biên thừa nhận thông tin phản ánh của TTXVN và các cơ quan báo chí khác về tình trạng rừng đặc dụng Mường Phăng đang bị khai thác trái pháp luật là đúng sự thật.
Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Điện Biên bước đầu đã phát hiện 173 cây gỗ bị chặt, cưa hạ, cắt khúc trong rừng đặc dụng Mường Phăng, khối lượng gỗ còn lại tại khu vực kiểm tra là hơn 20 m3 gỗ.
Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Điện Biên bước đầu đã phát hiện hơn 170 cây gỗ bị khai thác với khối lượng ước tính hơn 19 m3 gỗ trong vụ phá rừng đặc dụng Mường Phăng.
Một thực trạng đáng báo động hiện nay là rừng đặc dụng Mường Phăng ở Điện Biên đã bị lâm tặc mang cưa vào vùng lõi để triệt hạ cây rừng, ngang nhiên sơ chế, khai thác gỗ tại chỗ.
Cơ quan chức năng cùng UBND huyện Điện Biên đã kiểm tra và đình chỉ tạm thời hoạt động Nhà máy chế biến tinh bột sắn của Công ty Cổ phần Tinh bột Hồng Diệp.
Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật cho biết đàn châu chấu vừa tràn vào Điện Biên không phải châu chấu sa mạc. Cách đây vài năm, địa phương từng phải công bố dịch châu chấu tre lưng vàng.
Từ bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá, tỉnh Điện Biên đã xác định được các khu vực được cảnh báo, đề xuất không thể sinh sống được, cần di dời ngay dân cư và có biện pháp phòng tránh thỏa đáng đối với các công trình đang bị đe dọa.
Nắng nóng kéo dài cùng với lượng mưa trong năm ít khiến việc tích nước tại các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Điện Biên trở nên khó khăn, nhiều hồ chứa nước có mực nước xuống thấp kỷ lục và cạn kiệt dẫn đến hàng trăm hecta lúa trên địa bàn tỉnh bị thiệt hại do hạn hán.
Vài năm trở lại đây, tại Điện Biên, việc thu mua ồ ạt, khai thác tận diệt gốc sim rừng đã khiến loài cây này ngày càng trở nên khan hiếm. Đặc biệt, việc khai thác tận diệt, phá hủy môi trường tự nhiên sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nghi lễ cầu mùa của đồng bào Khơ Mú được tổ chức cho nhiều gia đình cùng khu vực canh tác nương rẫy hoặc có thể làm lễ chung cho cả bản tùy vào điều kiện canh tác hàng năm.