Vài năm trở lại đây, số lượng đầu tư, phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã bùng phát với tốc độ chóng mặt.
Việc EVN tạm dừng tiếp nhận yêu cầu đấu nối từ điện mặt trời mái nhà khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng bởi "trống" chính sách sẽ khiến sự phát triển của doanh nghiệp ngắt quãng.
Với cơ chế giá bán điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) hiện nay, các hộ gia đình có thể thu về hàng triệu đồng mỗi tháng sau khi trừ đi lượng điện đã tiêu thụ.
Điện Mặt Trời có thể giúp người dân, các nhà đầu tư thu được tiền nhờ bán điện cho ngành điện. Song ngoài ưu điểm trên, nhiều lo ngại đặt ra liên quan đến việc phòng chống cháy nổ các thiết bị này.
Năng lượng tái tạo cần vốn đầu tư và chi phí sản xuất thấp, tăng cơ hội tiếp cận điện và cải thiện điều kiện sống cho bà con vùng sâu xa. Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng tái tạo bền vững cần sự chung tay của mọi thành phần kinh tế tham gia.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện nay, công suất phát triển điện mặt trời mái nhà ở phía Nam chiếm trên 60% tổng suất điện mặt trời mái nhà của Tập đoàn (1.142 MWp).
VPBank kết hợp cùng đối tác Viettel Construction triển khai gói vay ưu đãi dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời tại chính nơi ở với hạn mức cho vay đầu tư lên tới 300 triệu đồng.
Tính đến ngày 23/8, cả nước đã có trên 45.490 dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ký hợp đồng mua bán và đấu nối vào lưới điện. EVN đã yêu cầu các Tổng Công ty Điện lực trực thuộc công khai thông tin lưới điện trung, hạ áp ở khu vực bị quá tải, không đủ khả năng tiếp nhận công suất để các chủ đầu tư nắm bắt và đầu tư dự án phù hợp, hiệu quả.
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo, nhất là điện mặt trời. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng tái tạo để phục vụ cho đời sống của nước ta còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Do vậy, cần có các cơ chế và chính sách dài hơi để phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo.
Để góp phần thúc đẩy điện mặt trời mái nhà theo chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hiện nay, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã và đang công khai mọi quy trình, thủ tục, hiện trạng lưới điện,… trên các phương tiện thông tin của ngành và tạo điều kiện tối đa cho chủ đầu tư điện mặt trời mái nhà trong quá trình đăng ký điểm đấu, thực hiện thỏa thuận đấu nối, ký hợp đồng mua bán điện.
Điện mặt trời (ĐMT) mái nhà đang nở rộ và là chủ trương được EVN khuyến khích. Thế nhưng, quy định thế nào là “áp mái” lại chưa rõ ràng, trong khi các nhà đầu tư dùng nhiều hình thức “núp bóng” ĐMT mái nhà dễ dẫn đến nảy sinh, vướng mắc sau này.
Tính đến nay, Tổng công ty Điện lực miền Trung đã phát triển được 8.732 dự án điện Mặt Trời mái nhà với tổng công suất đấu nối vào lưới điện đạt 295,7 MWp.
Điện Mặt Trời mái nhà đang là một giải pháp được nhiều hộ dân và doanh nghiệp lựa chọn do thời gian lắp đặt nhanh và có thể bán điện lên lưới cho ngành điện để giảm chi phí.