Giá dầu thô ngày 14/1 giảm nhẹ khi các nhà đầu tư chốt lời sau hai ngày giá tăng trong bối cảnh lo ngại về việc Mỹ nâng cao lãi suất và kỳ vọng về sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ sẽ thúc đẩy nhu cầu của thị trường đang thắt chặt nguồn cung.
Giá dầu thô ngày 12/1 tiếp đà tăng mạnh khi những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu dần hạ nhiệt bởi các đánh giá mới nhất về Omicron cho thấy biến thể này có thể là hồi kết của đại dịch.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 11/1, giá xăng RON 95 được điều chỉnh tăng 581 đồng/lít, lên mức 23.876 đồng/lít. Trong khi đó, xăng E5 RON 92 tăng 609 đồng/lít, lên mức 23.159 đồng/lít.
Giá dầu thô ngày 11/1 lấy lại đà tăng khi các dữ liệu được ghi nhận trên thị trường cho thấy nguồn cung dầu đang khá hạn chế. Ngoài ra, giá dầu còn được thúc đẩy mạnh bởi thông tin sản lượng của OPEC tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng được phân bổ.
Do giá xăng dầu thế giới những ngày qua có xu hướng tăng nên giá xăng dầu trong nước ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (11/1) sẽ tăng theo giá xăng thế giới. Dự báo, giá xăng E5 RON 92 có thể tăng 600 đồng/lít, giá xăng RON 95 tăng 800 đồng/lít.
Giá dầu thô ngày 8/1 “lao dốc” sau khi sản lượng khai thác dầu tại mỏ lớn hàng đầu của Kazakhstan là Tengiz đã giảm vào hôm 6/1 do một số nhà thầu ngăn đường tàu để ủng hộ các cuộc biểu tình đang diễn ra trên khắp đất nước Trung Á.
Giá dầu thô ngày 7/1 tiếp đà tăng mạnh trong bối cảnh thị trường dầu thô ghi nhận nhiều dữ liệu không mấy lạc quan. Trong đó, do tình hình bất ổn leo thang tại Kazakhstan - nhà sản xuất dầu thuộc nhóm OPEC + và tình trạng “gián đoạn” nguồn cung ở Libya.
Giá dầu thô ngày 6/1 tiếp đà tăng trước bối cảnh OPEC + vẫn duy trì tăng hạn ngạch lên 400.000 thùng dầu/ngày trong tháng 2 vì tin tưởng nhu cầu dầu vẫn tiếp tục tăng mạnh trong năm bất chấp sự gia tăng của các ca nhiễm Omicron.
Giá dầu thô ngày 5/1 tăng do sự lạc quan bắt nguồn từ quyết định tăng sản lượng hàng tháng của OPEC+, điều này đang giúp giá dầu giao dịch cao hơn khi niềm tin vào thị trường gia tăng và vẫn trong kiểm soát sản lượng của các nước sản xuất dầu lớn này.
Giá dầu thô ngày 4/1 biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng nay, trước lo ngại vẫn tồn tại về tác động giảm nhu cầu khi ca nhiễm Covid-19 mới gia tăng, mặc dù hy vọng sẽ phục hồi hơn nữa vào năm 2022.
Giá dầu thô ngày 31/12 không tăng mạnh, trước thông tin nước nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới Trung Quốc đã hạ hạn ngạch nhập khẩu dầu thô đợt đầu tiên của năm 2022 đối với các nhà máy lọc dầu độc lập tới 11%.
Giá dầu thô ngày 30/12 tiếp tục tăng sau khi số liệu cho thấy rằng, tồn trữ dầu thô và nhiên liệu của Mỹ trong tuần trước giảm, làm lu mờ lo ngại các trường hợp nhiễm virus Corona tăng có thể khiến nhu cầu dầu mỏ đi xuống.
Giá dầu thô ngày 29/12 tiếp tục tăng, gần mốc 80 USD/thùng bất chấp số ca mắc biến thể Omicron gia tăng, nhờ gián đoạn nguồn cung và dự kiến tồn kho dầu thô Mỹ giảm vào tuần trước.
Giá xăng dầu điều chỉnh 10 ngày/lần; Xử phạt ô tô kinh doanh vận tải không lắp camera giám sát; Điều chỉnh quy định về vé sử dụng đường bộ... là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Giá dầu thô ngày 27/12 duy trì đà tăng sau thông tin về lượng tồn kho của Mỹ giảm, cùng với những triệu chứng “nhẹ” mà Omicron mang lại, dù biến thể này có độ lây nhiễm cao hơn so với các biến thể trước đó.
Giá dầu đồng loạt giảm do sự gia tăng của biến thể Omicron làm dấy lên lo ngại rằng các biện pháp hạn chế mới sẽ được áp dụng, tác động không nhỏ đến nhu cầu nhiên liệu.