Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, Hà Nội đã định hướng chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.
Các đô thị phát triển trên thế giới và Việt Nam dần khẳng định định vai trò là động lực phát triển nền kinh tế, đồng thời, cũng là "hạt nhân" góp phần thúc đẩy chuyển đổi số cho mỗi quốc gia.
Các khu đô thị vệ tinh có chất lượng sống được nâng cao, giá nhà tăng, cơ sở hạ tầng phát triển là những lý do thu hút người trẻ tìm đến an cư lạc nghiệp.
Lợi thế lớn từ phát triển kinh tế, hạ tầng phát triển, quỹ đất lớn, tiềm năng tăng giá cao nên bất động sản đô thị vệ tinh tại khu Nam TP.HCM sẽ dẫn dắt thị trường đầu tư năm 2022.
Hà Nội đặt mục tiêu sẽ hoàn thành Vành đai 4 trước năm 2027; xây dựng Vành đai 5 trước năm 2030; mở rộng, nâng cấp sân bay Nội Bài; xây dựng thêm một sân bay quốc tế. Bên cạnh đó, Hà Nội sẽ có 4-7 huyện lên quận vào năm 2030.
PGS.TS Trần Đình Thiên cho biết: "Tôi tham gia vào bản quy hoạch của nhiều địa phương thì thấy sức hấp dẫn của các bản quy hoạch đối với nhà đầu tư bất động sản là rất lớn".
Trong năm nay, "vùng trũng" bất động sản được dự báo tiếp tục hướng về phía Đông TP.HCM khi TP.Thủ Đức chính thức được thành lập, đẩy nhà đất khu vực này lên mặt bằng giá kỷ lục.
Chuyên gia cho rằng xu hướng dịch chuyển từ TP.HCM sang đô thị vệ tinh của nhiều chủ đầu tư sẽ tiếp tục trong năm 2021 khi vướng mắc về pháp lý chưa thể được giải quyết triệt để.