Đề xuất trên được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đưa ra tại buổi khảo sát các công trình chống hạn mặn tại địa phương của đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu, ngày 12/3.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định hiện đang ở cao điểm của El Nino từ giữa mùa khô 2023-2024. Nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục có xu thế giảm đến cuối mùa khô.
Ngày 5/2, tại Kiên Giang, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện “Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
Để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng trong thời gian tới, đưa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh và bền vững, bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển chung cho cả nước, cần cụ thể hóa Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị.
Trong đề án Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ngày 27/11/2023, đến năm 2030 diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta.
Cát ngày càng khan hiếm, nếu tăng khai thác sẽ tăng sạt lở, gây tổn thương các dòng sông tại Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Vậy vật liệu nào có thể thay thế cát sông?
Chính phủ Úc vừa công bố đối tác doanh nghiệp mới tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm tăng cường thích ứng biến đổi ý hậu. Tổng vốn đầu từ là 2,5 triệu đô la Úc (AUD). Như vậy từ năm 2000 đến nay, Úc đã đầu từ 650 triệu AUD vào ĐBSCL.
Theo định hướng phát triển thành phố Cần Thơ, mục tiêu đến năm 2030 Cần Thơ là thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại mang đậm bản sắc văn hóa sông nước vùng ĐBSCL; Tầm nhìn đến năm 2045 thuộc nhóm các thành phố phát triển khá ở châu Á...
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trên đà phát triển, cùng với những chính sách đầu tư mạnh mẽ từ Trung ương trong việc hoàn thiện hạ tầng của vùng sẽ là cơ hội để doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản mạnh dạn đầu tư vào khu vực này.
Chính phủ hết sức quan tâm, quyết liệt chỉ đạo nhằm tháo gỡ những vướng mắc để triển khai chuỗi dự án khí – điện Lô B – Ô Môn, qua đó tạo thêm động lực cho thành phố Cần Thơ và vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhắc lại mục tiêu trong quy hoạch tỉnh Sóc Trăng là trở thành tỉnh khá vào năm 2030, là một cửa ngõ chính của khu vực đồng bằng sông Cửu Long ra Biển Đông.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Văn phòng Chính phủ, Bộ KHĐT hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ trong ngày 6/10 để bố trí vốn từ nguồn NSTW năm 2023 hỗ trợ một số dự án phòng, chống sạt lở khu vực ĐBSCL.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ KHĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan rà soát các cơ chế, chính sách hiện hành và nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội nhằm phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này khi làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương về cung cấp nguồn vật liệu đắp nền đường cho các dự án giao thông trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, chiều 5/9, tại TP. Cần Thơ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long đã ký Quyết định ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 21/7 vừa qua, UBND TP.HCM đã phối hợp với các tỉnh, thành vùng ĐBSCL tổ chức Hội nghị công bố kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM với các tỉnh, thành ĐBSCL năm 2023 và giai đoạn 2024-2025.
Nam Bộ là vùng sở hữu nhiều lợi thế để phát triển du lịch biển đảo. Tuy nhiên, nhiều tài nguyên, tiềm năng liên quan đến loại hình du lịch này lại chưa được khai thác xứng tầm.
Sáng 17/6, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với 4 tỉnh, thành phố Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng đã khởi công dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn I.