Theo các chuyên gia, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất trước tình hình xâm nhập mặn.
Mới đây, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đã tiến hành bình chọn công nhận và tái công nhận 14 “Ðiểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long” tại 7 tỉnh, thành phố của vùng.
Khách quốc tế đang dần trở lại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhờ sức hút của các xu hướng du lịch xanh, gần gũi thiên nhiên đang phát triển ở miền châu thổ.
Với kỳ vọng sẽ giúp Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững và thực hiện được mục tiêu liên kết vùng, các tuyến giao thông trọng điểm gồm 16 dự án được đề xuất cần phải được đầu tư đồng bộ.
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang có nhiều chủ trương, chính sách để các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển ổn định, bền vững.
Việc tận dụng phế, phụ phẩm nông nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long để tạo ra than sinh học sẽ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến phát triển bền vững.
Sáng nay ngày 11/3, tại tỉnh Bến Tre, UBND TP. HCM và UBND các tỉnh thành vùng ĐBSCL đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa TP. HCM với các tỉnh, thành vùng ĐBSCL.
Để đề phòng ảnh hưởng của xâm nhập mặn gia tăng, Bộ NN&PTNT đề nghị UBND các tỉnh, TP khu vực ĐBSCL chỉ đạo, khẩn trương tăng cường theo dõi sát thông tin dự báo xâm nhập mặn của các cơ quan chuyên ngành khí tượng, thủy văn.
Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, tại ĐBSCL mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.
Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với UBND TP. Cần Thơ tổ chức hội nghị "Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL".
Theo đề án sản xuất bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao tại khu vực ĐBSCL, 4 tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang và Long An sẽ trở thành những địa phương được lựa chọn để thực hiện thí điểm cho Đề án.
Để phát triển bền vững nông nghiệp vùng ĐBSCL, các chuyên gia cho rằng, cần thực hiện nhiều giải pháp tổng thể để thúc đẩy liên kết vùng và tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng cường chủ động thích ứng với BĐKH.
Những năm qua, vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình hình BĐKH với các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng,… Những tác động của BĐKH đã và đang gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống, sản xuất của người dân.
ĐBSCL đang chuẩn bị bước vào giai đoạn mùa khô năm 2022-2023, vì vậy, TP. Cần Thơ và các địa phương trong vùng đang chuẩn bị nhiều giải pháp để chủ động, linh hoạt ứng phó với tình trạng khô hạn, xâm ngập mặn nhằm hạn chết đến sản xuất nông nghiệp.
Để thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững, TP. Cần Thơ đã và đang ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Bộ NN&PTNT cho biết, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 10 năm 2022 ước đạt 700 nghìn tấn với giá trị đạt 334 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 10 tháng đạt 6,07 triệu tấn với 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng so với cùng kỳ 2021.
Biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến vùng ĐBSCL, nhất là đến sản xuất nông nghiệp. Nhằm tìm ra giải pháp ứng phó, vừa qua VCCI chi nhánh Cần Thơ đã phối hợp với TAF tổ chức Hội chợ sản phẩm, giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu ĐBSCL.
Để tìm giải pháp cho sự phát triển nông nghiệp, bình ổn giá nông sản cho vùng ĐBSCL, vừa qua Trường Đại hộc Cần Thơ đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Đầu tư phát triển thị trường nông sản và du lịch nông thôn ở ĐBSCL”.
Tại hội thảo “Chống chịu khí hậu tổng hợp và phát triển bền vững vùng ĐBSCL”, đại diện Ngân hàng thế giới đã cam kết, tiếp tục hỗ trợ ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và thịnh vượng.