Việc tiêu thụ quá nhiều nhựa, đi kèm với khả năng quản lý chất thải nhựa yếu kém, đang trở thành mối đe dọa lớn, khiến các bãi đất tràn ngập rác thải, làm tắc nghẽn dòng chảy ở các sông và đe dọa hệ sinh thái biển.
Mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh được đánh giá có trữ lượng lớn nhất Đông Nam Á, thế nhưng dự án triển khai được 3 năm thì phải dừng vì vướng mắc nhiều lý do trong đó có việc tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động lớn đến môi trường.
Ngày 17/3, tại thủ đô Manila của Philippines đã diễn ra hội nghị trực tuyến với chủ đề “Đổi mới thông qua hợp tác: Lập kế hoạch cho sự phục hồi sau dịch Covid-19”.
Sáng ngày 21/1 tại Hà Nội, Cục Trồng trọt phối hợp với chương trình CGIAR về Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á đã trao bản đồ nguy cơ thiếu nước và lịch thời vụ điều chỉnh cho 12 tỉnh sản xuất lúa.
Đông Nam Á là khu vực bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày.
Người dân các nước khu vực Đông Nam Á cho rằng lũ lụt, mất đa dạng sinh học và nước biển dâng là những tác động đáng lo ngại nhất của tình trạng biến đổi khí hậu đối với khu vực.
Khóa đào tạo trực tuyến tập trung vào đào tạo chuyên sâu về dự báo, cảnh báo thời tiết nguy hiểm trong khu vực, hướng dẫn chi tiết cách khai thác các sản phẩm mô hình thời tiết cho các dự báo viên.
ASEAN và ESCAP đang hợp tác nhằm ngăn chặn các tác động tàn phá của hạn hán bằng cách thúc đẩy thay đổi mô hình theo hướng quản lý và điều hành rủi ro hạn hán thích ứng hơn.
Phát triển hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo luôn là vấn đề cấp thiết của các quốc gia Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng đồng xanh và sạch. Tuy nhiên, việc phát triển bền vững các nguồn năng lượng tái tạo không đơn giản.
Trong khi các nước phát triển đang loại bỏ dần than đá khỏi sản xuất điện thì tại Đông Nam Á, than đá vẫn được cho là một nguồn năng lượng chính trong nhiều năm tới.
Theo Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey, biến đổi khí hậu là một thách thức quan trọng mà Đông Nam Á phải đương đầu khi khu vực này đang tìm cách mở rộng nền kinh tế.
Việc hoàn thành và đưa vào sử dụng Trạm biến áp 500 kV và đường dây 220/500 kV kết hợp Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450 MW góp phần hiện thực hóa Nghị quyết 115 của Chính phủ đưa Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của quốc gia.
Mặc dù một số nước trong 10 quốc gia thành viên ASEAN đã thông qua các chính sách về năng lượng sạch, nhưng việc sử dụng than đá vẫn tiếp tục gia tăng tại Đông Nam Á.