Khi thị trường xe điện được dự báo tăng trưởng kỷ lục trong năm nay, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã đẩy mạnh đầu tư để giành lấy một phần của miếng bánh mới mẻ này.
Hàng loạt quốc gia bao gồm các nước thuộc khu vực Đông Nam Á trong 2 tuần qua đã công bố kế hoạch mở cửa biên giới trở lại hoàn toàn hoặc nới lỏng các hạn chế đi lại nhằm thúc đẩy du lịch và khôi phục kinh tế.
Việt Nam đứng thứ 25 thế giới, thứ 10 châu Á và thứ 2 Đông Nam Á sau Singapore trong bảng xếp hạng về sự hùng mạnh trong khuôn khổ báo cáo thường niên Best Countries Rankings của U.S. News & World Report.
Giá thực phẩm leo thang do các vấn đề liên quan tới chuỗi cung ứng và lạm phát đã ảnh hưởng trực tiếp tới việc các gia đình tại những quốc gia Đông Nam Á nấu ăn và đón mừng Tết Nguyên đán năm nay.
Mới đây, GLP thành lập GLP Vietnam Development Partners I (GLP VDP I) tại Việt Nam với tổng giá trị đầu tư 1,1 tỷ USD. Đây là một trong những quỹ phát triển logistics đầu tiên và lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu điện toàn cầu trong vài năm tới sẽ chậm lại sau mức kỷ lục năm 2021, tuy nhiên lượng phát thải carbon vẫn sẽ cao trong khi nguồn cung năng lượng carbon thấp tăng trưởng chậm.
Theo Bộ Năng lượng Indonesia, bắt đầu từ đầu năm nay nước này ban hành lệnh cấm xuất khẩu than trong tháng 1, do lo ngại việc thiếu nguồn cung than tại các nhà máy điện trong nước có thể dẫn đến tình trạng mất điện trên diện rộng.
Trong bối cảnh biến chủng Omicron với mức độ lây lan kỷ lục đang dần đảo ngược tiến trình kiểm soát dịch bệnh của các chính phủ. Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh tốc độ chiến dịch tiêm vaccine tăng cường.
Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang là đối tác thương mại lớn nhất của Đức, trong đó mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Đức là nông sản cũng đang tạo được dấu ấn.
"Báo cáo Internet 2022" của Asia Partners vừa qua cho biết, Đông Nam Á sẽ chứng kiến ngày càng nhiều công ty trong khu vực phát triển thành các doanh nghiệp tỉ USD và Việt Nam đang có nhiều tiềm năng hình thành một thế hệ doanh nhân mới.
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang hàng ngày gây ra sự nóng lên của Trái Đất, kéo theo đó là vô số hệ lụy như băng tan, nước biển dâng cao... khiến nhiều vùng đất và một loạt đô thị trong khu vực Đông Nam Á sẽ bị nhấn chìm trong nước vào năm 2050.
Yếu tố nguy hiểm nhất của sông băng tan chảy chính là hình thành các hồ nước lớn hàng triệu m3 trên lưng chừng núi. Không ai dám nghĩ tới viễn cảnh khi các hồ nước này vỡ.
Đông Nam Á cần khoản đầu tư trị giá 2.000 tỉ USD trong thập kỷ tới để xây dựng cơ sở hạ tầng bền vững có thể giúp cắt giảm phát thải khí nhà kính của khu vực.
Theo GS Wang Lin, Viện Vật lý Khí quyển (IAP), sự kiện nắng nóng cực hạn "50 năm có một" sẽ trở nên thường xuyên hơn trong tương lai và có thể xảy ra mỗi năm một lần ở Đông Nam Á.
Theo ông Gareth Wath, trong 10 năm tới, Việt Nam cần đầu tư 100 tỉ USD để phát triển năng lượng. Với nhu cầu lớn như vậy, Việt Nam đang trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ngày 21/4/2021, Tập đoàn Vingroup chính thức khai trương Siêu quần thể nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí hàng đầu Đông Nam Á - Phú Quốc United Center, 'thành phố không ngủ' đầu tiên tại Việt Nam, đây sẽ là 'điểm phải đến' mới trên bản đồ du lịch.