Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng “0” vào năm 2050.
Với cam kết trung hoà carbon vào năm 2050, Việt Nam đặt quyết tâm cao bằng việc dừng phát triển các dự án nguồn điện than mới và giảm lệ thuộc vào nguồn điện này.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ cung cấp hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để giúp các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, chuyển từ nhiệt điện chạy than sang các nguồn năng lượng tái sinh.
Áp lực từ giá nguyên liệu, khó khăn về huy động vốn và cam kết giảm phát thải bằng 0 đang khiến nhiều dự án điện than phải hủy bỏ hoặc chuyển sang dùng nhiên liệu khác.
Chính phủ Nhật Bản vừa quyết định tạm dừng trên nguyên tắc việc cấp vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy than mới ở nước ngoài.
Sau hơn một thập kỷ phát triển bùng nổ chưa từng có, từ năm 2016 đến nay, công suất điện than của toàn thế giới đã giảm xuống đáng kể do ngày càng nhiều quốc gia có xu hướng loại bỏ dần nhiệt điện than.
Theo Tổ chức Giám sát năng lượng toàn cầu, nửa đầu năm 2020, công suất điện than toàn cầu lần đầu tiên sụt giảm ở mức kỷ lục 2,9 gigawatt (GW) trong bối cảnh ngày càng nhiều nhà máy dừng hoạt động và đại dịch Covid-19 khiến việc triển khai các dự án mới bị ngưng trệ.