Ngày 30/3, Hội đồng châu Âu đã thông qua 2 văn bản luật cho phép giải ngân nhanh chóng các quỹ từ ngân sách của Liên minh châu Âu để đối phó với cuộc khủng hoảng Covid-19.
Trong khi nhiều ngành hàng đang bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 thì ngành tôm xuất khẩu vẫn chưa ảnh hưởng nhiều vì chưa vào chính vụ. Doanh nghiệp ngành hàng này đang nâng cao năng lực cạnh tranh để nắm cơ hội mới, “vượt bão” dịch bệnh trong thời gian tới.
Ngày 11/3, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo sẽ công bố các mục tiêu cắt giảm rác thải mới và các đạo luật đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm bền vững để đảm bảo hàng hóa được bày bán tại thị trường Liên minh châu Âu (EU) có thể tái chế và được thiết kế mang tính bền vững hơn.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ xem xét các quy tắc viện trợ nhà nước và khởi động dự án sản xuất hydro sạch để thay thế nhiên liệu hóa thạch nhằm giúp các doanh nghiệp ở châu Âu duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu khi họ bắt tay vào cắt giảm khí thải quy mô lớn.
Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề phòng vệ thương mại khi Hiệp định EVFTA dự kiến có hiệu lực.
EC đang cân nhắc trong năm nay nâng mục tiêu khí hậu của EU năm 2030, theo đó cắt giảm 50% hoặc 55% lượng khí nhà kính so với mức năm 1990, thay vì mức tối thiểu 40% như hiện nay.
Mặc dù châu Âu (EU) là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, nhưng thực tế thị phần hàng hóa tại đây vẫn còn rất nhỏ. Vì vậy, nếu được xóa bỏ tới hơn 99% thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tăng khả năng cạnh tranh về giá khi xuất khẩu vào thị trường quan trọng này.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng các nhà lãnh đạo EU sẽ phải sớm quay lại chủ đề ngân sách, khung tài chính dài hạn để có thể hoạt động từ năm 2021.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do EVFTA giữa EU - Việt Nam được kí kết, việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng tỉ lệ sở hữu tại 2 ngân hàng Việt Nam lên tới 49% vốn điều lệ, thay vì mức 30% theo quy định hiện nay, sẽ tăng sức hấp dẫn cho ngành Ngân hàng.
Bí quyết giúp Na Uy có bước tiến vượt bậc trong nỗ lực bảo vệ môi trường là nhờ áp dụng rộng rãi hệ thống "đặt cọc", theo đó, người dân phải trả thêm một khoản tiền khi mua đồ uống đóng chai nhựa.
Hai phần ba (tương đương khoảng 65%) giá trị hàng hóa xuất khẩu từ EU và 71% hàng xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được tự do hóa ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực.
EVFTA và EVIPA được coi là Hiệp định toàn diện nhất mà Liên minh Châu Âu (EU) ký với một quốc gia đang phát triển là Việt Nam. Thành công này phần lớn dựa vào sự tin tưởng của EU đối với một quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như Việt Nam trong những năm gần đây.
Sự sụt giảm này diễn ra khi giai đoạn cuối năm 2019 đã chứng kiến hoạt động bán ô tô ồ ạt khi các đại lý cung cấp đã giảm giá ô tô để có thể bán thêm nhiều mẫu xe gây ô nhiễm hơn ra thị trường.
Các nhà lãnh đạo Liên hiệp châu Âu (EU) ngày 13/12 đã đạt được đồng thuận về một thỏa thuận khí hậu đến 2050 quan trọng trong khối sau nhiều giờ đàm phán về quỹ hỗ trợ chuyển đổi năng lượng hóa thạch và vai trò của điện hạt nhân.
Theo các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU), tháng 10 vừa qua là tháng nóng nhất được ghi nhận trên toàn cầu, với nhiệt độ cao hơn mức trung bình của nhiều khu vực.