Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu luôn khó khăn và những lý do kinh tế khiến cho các quốc gia dễ rơi "vòng luẩn quẩn" khi các mục tiêu giảm khí thải, bảo vệ môi trường vẫn dở dang.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 2201/QĐ-TTg ngày 26/12/2021 ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26.
Năng lượng tái tạo hay còn được gọi là năng lượng sạch, là loại năng lượng được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên hoặc các quy trình tự nhiên được hình thành liên tục, như ánh sáng mặt trời, gió thổi, sóng biển, thủy triều…
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đánh giá cao chiến lược “mang chuông đi đánh xứ người” của VinFast, rất táo bạo và khôn ngoan. Theo bà, trong nước cần hoàn thiện hệ thống hạ tầng đồng bộ để người dân thấy được tính khả thi từ xe điện.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Chủ tịch VIASEE, những cam kết của Thủ tướng tại COP26 sẽ là bước ngoặt quan trọng cho thực hiện lại cơ cấu lại nền kinh tế trong nước theo hướng phát thải "Carbon thấp", "kinh tế xanh" và "kinh tế tuần hoàn.
Phát triển các nguồn năng sạch được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, khi góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Hiện nay, có nhiều biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng, trong đó, việc trồng cây xanh không những bảo vệ môi trường mà còn giúp ích trong việc tiết kiệm năng lượng.
Nhận thức của người tiêu dùng về lượng khí thải carbon từ việc sản xuất kim loại cho quá trình chuyển đổi năng lượng sẽ tiếp thêm năng lượng cho ngành công nghiệp tái chế và khuyến khích tìm kiếm các sản phẩm thay thế.
Qua 5 năm triển khai, dự án “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbon tại Việt Nam” đã đề xuất các chính sách, công cụ quản lý Nhà nước về thị trường carbon và công cụ định giá phù hợp với Việt Nam.
Ngày 24/6, tại Hà Nội, hội thảo trực tuyến “Đóng góp thực hiện Chiến lược Tăng trưởng xanh (GGS) và Đóng góp do Quốc gia tự Quyết định (NDC)” đã được tổ chức.
Kế hoạch này dự kiến tăng ngân sách của WB dành cho chống biến đổi khí hậu, vốn đã đạt tổng cộng 83 tỉ USD trong 5 năm qua, trong đó riêng năm 2020 đạt mức kỷ lục 21,4 tỉ USD.
Các cuộc đàm phán được khởi động trở lại trong bối cảnh Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) dự kiến được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào tháng 11 tới.
Trong giai đoạn 2005-2019, tốc độ giảm lượng khí thải của Australia nhanh hơn nhiều so với các nền kinh tế có quy mô tương tự như Canada, New Zealand, Nhật Bản và Mỹ.
Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) ước tính, lượng khí thải carbon do sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã giảm trên toàn châu Âu do các hạn chế Covid-19 khiến hoạt động du lịch và các nhà máy đóng cửa trong khu vực.
Trong Đề án tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp với kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân giai đoạn 2021-2030, TP.HCM đã đề ra các giải pháp ưu tiên phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch.