Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu do Mỹ chủ trì đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, với nhiều cam kết mạnh mẽ kèm theo các biện pháp cụ thể và công cụ đa dạng nhằm chung tay phối hợp bảo vệ hành tinh xanh.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam cam kết hành động quyết liệt để ứng phó toàn diện với biến đổi khí hậu, trong đó giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính bằng nguồn lực trong nước.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa tuyên bố Mỹ cam kết cắt giảm từ 50% - 52% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức của năm 2005 và kêu gọi các quốc gia cùng nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thỏa thuận giữa Chính phủ liên bang Australia và Chính quyền bang South Australia sẽ giúp xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho ôtô điện, giảm hóa đơn tiền điện cho người dân South Australia.
Nhà điều hành đường sắt nhà nước Deutsche Bahn (DB) và Hiệp hội Hàng không Đức (BDL) đã khởi động một chương trình chung nhằm tăng cường liên kết giữa hai phương thức vận tải nhằm giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính trong lĩnh vực giao thông.
Hoạt động đánh bắt bằng lưới vét đáy biển tạo ra 1 tỉ tấn CO2 mỗi năm và lượng CO2 này đang bị lục tung lên và thoát ra khỏi đại dương khi các tàu đánh cá sử dụng lưới vét đáy biển.
Thị trường trái phiếu xanh đang phát triển của Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm nay khi Thủ tướng Yoshihide Suga cam kết việc nước này sẽ trung hoà carbon vào năm 2050.
Biến đổi khí hậu đang khiến Trái Đất ngày càng nóng lên, cùng với đó là hiện tượng thiên tai, bão lũ,... gây hậu quả tàn khốc. Trước vấn đề này, nhiều quốc gia đã đưa ra cam kết và kế hoạch dài hạn cùng chung tay hành động bảo vệ “hành tinh xanh”.
Theo chiến lược của Chính phủ Anh, đến năm 2035, nước này sẽ cấm hoàn toàn việc bán các phương tiện sử dụng xăng và diesel, mở ra cánh cửa mới cho phương tiện sử dụng nhiên liệu thân thiện môi trường.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 23/2 cho biết ông và Thủ tướng Canada Justin Trudeau nhất trí hợp tác để đạt được mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Một nghiên cứu mới nhất cho biết việc đạt được các mục tiêu của Hiệp định Khí hậu Paris sẽ mang lại lợi ích sức khỏe cho nhân loại, bên cạnh việc giảm thiểu tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Khí thải phương tiện giao thông được cho là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn nước ta. Ðể hạn chế tác hại này, TP.HCM cũng như Hà Nội đang xây dựng đề án hạn chế xe cá nhân.
Chính phủ Nhật Bản sẽ không tiếp nhận yêu cầu hỗ trợ vốn ODA, trong đó có các khoản vay bằng đồng yen, cho các dự án nhiệt điện chạy than từ các quốc gia khác.
Theo Liên hợp quốc, đến ngày 1/1/2021, chỉ khoảng 70 trong số 200 quốc gia đã đưa ra các mục tiêu mới, trong đó có Việt Nam, trong khi một số nước đổ lỗi sự trì hoãn này là do đại dịch COVID-19.
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh".
Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Trong bối cảnh “chuyển dịch năng lượng” và hướng đến một nền kinh tế không carbon, hydro được xem là đề tài nóng bỏng và trở thành mục tiêu theo đuổi trong chiến lược phát triển năng lượng của nhiều quốc gia và khu vực.
Trong năm 2020, Australia cắt giảm được 459 triệu tấn khí thải CO2 nhờ xu hướng giảm khí thải của ngành điện và các lĩnh vực nông nghiệp. Con số này cao hơn 48 tấn so với cùng kỳ năm trước.
Công ty đường sắt Đức thông báo sẽ chạy thử nghiệm tàu động cơ hydro, thay thế các đoàn tàu chạy bằng động cơ diesel, trong vòng một năm vào năm 2024 ở bang Baden-Württemberg.
Theo các quy định của EU, hoạt động sản xuất xe hơi sẽ chỉ được coi là khoản đầu tư bền vững đối với các phương tiện có khí phát thải CO2 ít hơn 50g/km.