Việt Nam là nước đang phát triển còn rất nhiều khó khăn nhưng đã đưa ra các cam kết về ứng phó biến đổi khí hậu như các nước phát triển. Do đó cần bước đi, lộ trình phù hợp và sự hỗ trợ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế về hoàn thiện thể chế, nguồn nhân lực.
Quy hoạch điện VIII là quy hoạch ngành đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch ngành quốc gia. Việc cập nhật cam kết của Thủ tướng tại COP26 trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã mở cơ hội cho điện gió, đặc biệt là điện gió ngoài khơi phát triển.
Biến đổi khí hậu là xu thế không thể đảo ngược, thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Việt Nam sẽ ứng phó với biến đổi khí hậu trên nguyên tắc công bằng và đổi mới sáng tạo, phát huy nội lực và hợp tác quốc tế.
Đáp ứng yêu cầu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đạt được các mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển 2021-2030 là một thách thức lớn và đòi hỏi Việt Nam, cần có chủ trương và chính sách thực sự đột phá để phát triển trong lĩnh vực năng lượng.
Áp lực từ giá nguyên liệu, khó khăn về huy động vốn và cam kết giảm phát thải bằng 0 đang khiến nhiều dự án điện than phải hủy bỏ hoặc chuyển sang dùng nhiên liệu khác.
Ngày 18/5, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) lần đầu tiên công bố báo cáo Báo cáo Phát thải ròng bằng không. Qua phân tích các nguy cơ, IEA kêu gọi ngừng ngay việc thăm dò thêm nhiên liệu hóa thạch và nhanh chóng loại bỏ sản xuất nguồn năng lượng này.