Chiến dịch “Tôi yêu thành phố" (We Love City) là cơ hội để TP.Cần Thơ lan tỏa các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn diện, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu tại Cần Thơ và trên cả nước.
Trong bối cảnh thế giới cùng thực hiện các cam kết quốc tế, doanh nghiệp sẽ có thể tiếp cận các nguồn tài chính xanh, công nghệ tiên tiến cùng các giải pháp đổi mới sáng tạo và nâng cao uy tín thương hiệu.
Dự án “Sáng kiến hành động khí hậu minh bạch tại Việt Nam” nhằm bước đầu hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng công cụ đánh giá những nỗ lực của các ngành/lĩnh vực trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, ứng phó với BĐKH.
Nhằm chủ động ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại từ biến đổi khí hậu, các tỉnh đã ưu tiên các nguồn lực, triển khai hiệu quả nhiều hoạt động theo các chương trình, chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao năng lực thích ứng với diễn biến bất thường.
Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu.
Việt Nam phấn đấu giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Một trong các mục tiêu trọng tâm của Việt Nam trong thời gian tới là giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải được đẩy mạnh.
Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cùng với những ứng dụng công nghệ, giải pháp tiết kiệm năng lượng sẽ giúp làm giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế.
Để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu đang diễn ra, các nước trên thế giới triển khai các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường carbon.
Việt Nam đã triển khai quyết liệt các cam kết tại COP26 và đã có những bước tiến đáng kể. Theo Chủ tịch COP26, Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
Với cam kết tại COP26, Việt Nam đang đi đúng dòng chính của xu thế phát triển toàn cầu về phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và giảm phát thải khí nhà kính. Đây chính là cơ hội cho Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, UBND TP.HCM yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố hướng dẫn, kiểm tra, quản lý hoạt động kinh doanh liên quan đến khí thải carbon trên địa bàn.
Theo các chuyên gia, nguồn điện từ hệ thống điện mặt trời mái nhà đang lựa chọn ưu việt và phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu xanh hóa trong sản xuất.
Quá trình đô thị hóa gia tăng, khiến nhiều vấn đề đặt ra là chiếu sáng như thế nào để đảm bảo sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
Thị trường carbon tự nguyện đã vươn lên và tăng trưởng vượt bậc trong vài năm qua. Dự báo, nhu cầu toàn cầu về tín chỉ carbon tự nguyện có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2030.
Theo cam kết của Việt Nam tại COP26, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2050, ít nhất 50% khu đô thị mới và 10% tổng số đô thị đạt tiêu chí đô thị xanh, phát thải cácbon thấp.
Từ 1/6-31/7 hàng năm, Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ kiểm tra định kỳ việc dán nhãn năng lượng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe mô tô, xe gắn máy, nhằm kiểm soát mức tiêu thụ nhiên liệu thông qua hoạt động của các phương tiện giao thông.