Ngày 25/8, tại TP.HCM, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (ATMT), Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Chính sách giảm thiểu, thay thế các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học tại các siêu thị và trung tâm thương mại".
Tình trạng gia tăng chóng mặt của rác thải nhựa đang ảnh hưởng nặng nề và trực tiếp lên đời sống con người. Vì vậy, chúng ta cần đồng lòng cùng nhau bắt tay vào thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm từ nhựa.
Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống “ô nhiễm trắng”.
Tập đoàn Mondelēz International tiếp tục nâng cao cam kết tạo ra mô hình kinh tế tuần hoàn đối với bao bì nhựa bằng việc tham gia vào quỹ Đại Dương (Ocean Fund) của tổ chức Circulate Capital (Circulate Capital Ocean Fund - CCOF).
Ngày 20/5/2021, tại Hà Nội, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE), Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) và Quỹ Vì tầm vóc Việt (VSF) đã ký kết Biên bản ghi nhớ đánh dấu sự hợp tác.
Việc tiêu thụ quá nhiều nhựa, đi kèm với khả năng quản lý chất thải nhựa yếu kém, đang trở thành mối đe dọa lớn, khiến các bãi đất tràn ngập rác thải, làm tắc nghẽn dòng chảy ở các sông và đe dọa hệ sinh thái biển.
Theo Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), chiến dịch Giờ Trái Đất 2021 sẽ được tiến hành đồng loạt trên quy mô toàn cầu vào 20h30 ngày 27/3 và được phát động theo hình thức trực tuyến.
Máy ép rác thủy lực với thiết kế nhỏ gọn, phù hợp với điều kiện hoạt động của tàu ngầm đạt giải Nhất trong Hội thi mô hình học cụ, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật năm 2020 của Lữ đoàn 189 Hải quân.
Biển và đại dương hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng từ rác thải, trong đó chiếm tỉ trọng lớn và thời gian phân huỷ lâu nhất là rác thải nhựa.
Mỗi dịp Tết đến nhu cầu tìm kiếm thực phẩm sạch, đồ dùng an toàn sử dụng trong gia đình được nhiều người tiêu dùng đặt ra. Nhưng đến nay, yêu cầu “sống sạch” có lẽ là chưa đủ, mà còn hơn nữa là “sống xanh”. Vậy làm thế nào để “sống xanh”?
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định Việt Nam sẽ hành động mạnh mẽ, có trách nhiệm trong các nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa trong khu vực và toàn cầu.
Trong 2 ngày 23-24/11, Đoàn phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La phối hợp với Hội sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La tổ chức Ngày hội Đổi giấy, nhựa nhận cây xanh. Chương trình thu hút đông đảo người dân trên địa bàn, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên.
Ngày 19/11, tại thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Hội thảo Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
Chỉ bằng tư duy và đôi bàn tay khéo léo, anh Nguyễn Mạnh Cường (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) đã “phù phép” những cây luồng, cây tre thành các đồ gia dụng thân thiện với môi trường thay thế đồ gỗ, đồ nhựa.
Hòa chung nỗ lực toàn cầu trong cuộc chiến chống ô nhiễm rác thải nhựa, nhiều nước trên thế giới đã có nhiều phương án hạn chế rác thải nhựa để bảo vệ môi trường.
Hà Nội phấn đấu 100% đơn vị, cơ quan, tổ chức và đoàn thể trực thuộc UBND thành phố không sử dụng túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần. Bắt đầu từ tháng 11/2019, hạn chế 80% sản phẩm nhựa khó phân hủy.