Biến đổi khí hậu, sản xuất nông nghiệp, khai thác khoáng sản, rác thải... khiến tài nguyên đất toàn cầu dần suy thoái nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường đất đang có những diễn biến ngày càng tiêu cực, đe dọa đến cuộc sống của con người và hệ sinh thái trên Trái đất.
Đa dạng sinh học (ĐDSH) chính là giá trị quý báu của tự nhiên, góp phần to lớn trong đảm bảo an ninh lương thực, sinh kế cho người dân, duy trì nguồn gen của động, thực vật... Do đó, bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện nhiệm vụ này không dễ dàng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
Tạp chí BMC Ecology tổ chức cuộc thi hàng năm để giới thiệu những hình ảnh về đa dạng sinh học và vẻ đẹp tự nhiên. Nhưng năm nay, hình ảnh bi thảm về một chú chim nhỏ đang dần chết vì nhiễm virus ở Guiana, thuộc Pháp đã được trao giải nhất cuộc thi.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, các bệnh gây chết người có nguồn gốc từ động vật hoang dã như Covid-19 ngày càng gia tăng khi hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá.
Một dự án lập bản đồ do nhà bảo tồn Klaus Thymann dẫn đầu đã công bố một môi trường sống đa dạng, phong phú ngoài khơi Jutland thuộc eo biển Skagerrak giữa Đan Mạch và Na Uy.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến 2032, nhiệt độ Trái đất được dự đoán sẽ tăng từ 1,5 - 2 độ C. Nếu viễn cảnh này trở thành sự thật, hậu quả tàn khốc sẽ bao trùm hệ sinh thái trên khắp hành tinh và sự sống của hàng tỉ người.
Để đảm bảo đưa môi trường, hệ sinh thái tại khu vực sau khai thác khoáng sản và khu vực bị ảnh hưởng của hoạt động khai thác về trạng thái môi trường gần với trạng thái môi trường ban đầu đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường, đảm bảo an toàn và phục vụ các mục đích có lợi cho con người.
Được công nhận là Công viên Địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO, CVĐC Đắk Nông là một trong những miền đất hấp dẫn với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, hệ sinh thái rừng nhiệt đới và nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ… thu hút khách du lịch đến đây trải nghiệm và khám phá.
Không những mang lại thu nhập ổn định cho các hộ gia đình, mô hình nuôi ong mật tự nhiên dưới tán rừng ngập mặn tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ môi trường hệ sinh thái.
Công ước về Đa dạng sinh học (CBD) mà Việt Nam là thành viên đã công nhận các biện pháp bảo tồn khu vực hiệu quả khác (OECM) là phương thức bổ sung cho nỗ lực thành lập các khu bảo tồn chính thức. Điều này mở ra cho Việt Nam một cơ hội mở rộng và liên kết các mạng lưới bảo tồn của quốc gia.
Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai...
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây ra mất mát lớn về đa dạng sinh học nếu lượng khí thải nhà kính không được hạn chế, khiến một số hệ sinh thái đối diện với nguy cơ sụp đổ vào năm 2030.
Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, năm 2020 là năm dành cho sự cấp thiết, tham vọng và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng mà con người phải đối mặt với thiên nhiên.
Các chuyên gia lưu ý rằng không chỉ rừng Amazon bị tổn thương mà một hệ sinh thái lớn khác là các rạn san hô Caribe cũng có thể "chết dần chết mòn" chỉ trong vòng 15 năm.
Biến đổi khí hậu và lượng CO2 ngày càng tăng đang “thử thách” hệ sinh thái của chúng ta. Các nhà khoa học cảnh báo, trái đất nóng lên sẽ hủy hoại hệ sinh thái trên khắp hành tinh.
Hầu hết diện tích rừng ngập mặn phát triển tốt, tạo môi trường thuận lợi cho các loài thủy sản sinh sôi, đặc biệt, tạo nên một vành đai chắn gió, chắn sóng cho người dân vùng ven đầm phá mỗi khi mưa bão.
Những thảm họa thiên nhiên xảy ra năm 2019 không chỉ đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái toàn cầu mà còn tới cuộc sống của con người. Năm 2020, khi Hiệp ước Paris về chống biến đổi khí hậu bắt đầu triển khai, cả thế giới cần chung tay đối phó với tình hình nguy cấp hiện tại và ngăn chặn “đại họa” có khả năng diễn ra trong tương lai.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.
Một nghiên cứu lần đầu tiên phát hiện ra rằng cả nấm bệnh gây hại và nấm rễ cộng sinh có lợi đều có vai trò định đoạt các tác động lẫn nhau giữa các cây cùng loài trong rừng cận nhiệt đới.