Doanh nghiệp kêu thiếu vốn, khó tiếp cận vốn tín dụng, trong khi lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư vào hệ thống ngân hàng lại tăng, mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm? Nút thắt ở đâu, nguyên nhân là gì?
Trong tháng 8, người dân có tiền nhàn rỗi đã gửi thêm gần 44.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng, bất chấp thời điểm này mặt bằng lãi suất huy động đã giảm nhanh.
Sau hơn 12 năm ban hành Hiệp ước Basel III, chỉ một số ít ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã triển khai và áp dụng thành công một hoặc cả hai tiêu chuẩn này hoặc đang trong quá trình áp dụng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong 10 tháng, tổng số dư tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng đã tăng ròng gần 360.000 tỷ. Như vậy, mỗi ngày trôi qua, người dân lại mang gần 1.200 tỷ đồng đi gửi ngân hàng lấy lãi.
Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh, việc mở rộng tín dụng đi đôi với việc kiểm soát rủi ro kỳ hạn để đảm bảo thanh khoản, an toàn hoạt động, đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp và người dân, nhất là dịp Tết Nguyên đán.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết, vừa có văn bản đề nghị các ngân hàng thương mại báo cáo kết quả triển khai gói cho vay hỗ trợ lãi suất 2% đến cuối tháng 9/2022.
Trong bối cảnh lãi suất ở nhiều quốc gia tăng cao vì lạm phát, tại Việt Nam, lãi suất huy động 12 tháng bình quân, theo thống kê của Chứng khoán Bảo Việt, đã tăng thêm 0,29 điểm % so với cùng kỳ, lên mức bình quân là 5,85%/năm.
Lần đầu tiên, tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng vượt mốc 1 triệu tỷ đồng. Nửa đầu năm 2022, lãi suất huy động liên tục tăng thu hút dòng tiền nhàn rỗi đổ về ngân hàng.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, kiểm soát tín dụng là cần thiết để tránh rủi ro của việc tín dụng tăng trưởng quá cao. Bởi lẽ, đặc thù của nền kinh tế nước ta là vốn đầu tư dựa rất lớn vào nguồn vốn của hệ thống ngân hàng.
Nhóm nghiên cứu dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả năng cao đạt được mục tiêu 6,5% trong năm 2022; tuy nhiên mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ là khó có khả năng đạt được.
Bên cạnh mặt bằng lãi suất huy động tăng, việc các kênh đầu tư khác như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… có dấu hiệu chững lại cũng khiến dòng tiền quay về hệ thống ngân hàng.
Trong phiên giao dịch lúc 12h30 ngày 22/6 (giờ GMT), bitcoin đã giảm giá 9%, xuống mức 29.624 USD/BTC. Đây cũng là mức giao dịch thấp nhất của đồng tiền này kể từ ngày 27/1 vừa qua.