Với cách làm nông đơn lẻ, cảm tính như hiện tại, nông sản Tây Nguyên làm ra sẽ gặp khó ngay tại thị trường trong nước chứ không đợi khi ra đến thị trường EU.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 4,61 triệu tấn, trị giá hơn 2,25 tỉ USD, tăng 0,6% về khối lượng và tăng 12,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Việc được hưởng các ưu đãi về thuế quan có thể mang lại những thuận lợi trước mắt cho nông sản Việt Nam ở thị trường EU, tuy nhiên, về lâu dài, việc sản xuất đảm bảo truy xuất nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm là vô cùng quan trọng.
Do ảnh hưởng của Covid-19, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đi các thị trường nói chung và EU nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người kỳ vọng, xuất khẩu cá tra qua EU sẽ phục hồi tốt hơn sau dịch do tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA.
Chỉ hơn 1 tháng sau khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam có thể nhìn thấy nhiều tín hiệu tích cực khi trị giá xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào EU trong tháng Tám tăng trưởng 17% so với tháng trước.
Xuất khẩu thủy sản sang Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 8 tăng khoảng 10% về đơn hàng so với tháng 7/2020; trong đó mặt hàng tăng tập trung nhiều vào tôm, mực, cá ngừ…
Hiệp định EVFTA mở ra nhiều cơ hội cho hàng nông sản Việt Nam. Bộ NN&PTNT nhìn nhận dư địa xuất khẩu các loại trái cây tươi như thanh long, bưởi, dừa sang châu Âu còn rất lớn.
Dù chỉ mới có hiệu lực hơn 1 tháng, song kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã có nhiều tín hiệu khả quan nhờ một phần lực đẩy từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Công ty Vina T&T Group sẽ xuất khẩu 20.000 quả dừa tươi sang thị trường Anh, 12 tấn bưởi sang thị trường Đức và 3 tấn thanh long sang thị trường Hà Lan theo Hiệp định EVFTA.
Chỉ sau hơn 1 tháng Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, trị giá xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào EU tháng 8/2020 là 350 triệu USD, tăng trưởng 17% so với tháng 7/2020. Gạo, rau quả tươi, cà phê… là những mặt hàng điển hình được Bộ NN&PTNT đề cập tới khi tận dụng cơ hội xuất khẩu vào EU nhờ EVFTA.
Ngày 16 và 17/9 tới, các mặt hàng như cà phê, chanh leo, bưởi, dừa, thanh long sẽ tiếp tục được xuất khẩu sang thị trường EU với những ưu đãi mà Hiệp định EVFTA mang lại.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), 8 tháng đầu năm 2020, tổng khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn và 2,2 tỉ USD, giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng 10,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Các doanh nghiệp Pháp sẽ có nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh không chỉ trong những lĩnh vực kinh doanh truyền thống, mà còn trong các lĩnh vực mới sử dụng trình độ khoa học công nghệ cao.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Được ví như là “con đường cao tốc” kết nối giữa Việt Nam và EU, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8 đã và đang mở ra nhiều kỳ vọng cho kinh tế Việt Nam nhất là trong bối cảnh kinh tế đang bị ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Đặt mục tiêu đến năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh hình mẫu về phát triển lâm nghiệp của cả nước, điển hình về giảm nghèo bền vững, tiến tới giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn.
Hiệp định EVFTA được thực thi, tốc độ thâm nhập ngày một nhiều của doanh nghiệp nước ngoài đã và đang gây sức ép rất lớn với các nhà bán lẻ trong nước.