Mỹ đã chính thức tham gia trở lại Hiệp định Paris, động thái cho thấy chính quyền ông Joe Biden đang nỗ lực đưa nước Mỹ dẫn dắt nỗ lực của cộng đồng quốc tế ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Một nghiên cứu mới nhất cho biết việc đạt được các mục tiêu của Hiệp định Khí hậu Paris sẽ mang lại lợi ích sức khỏe cho nhân loại, bên cạnh việc giảm thiểu tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hoan nghênh các bước đi của Tổng thống Joe Biden để đưa Mỹ trở lại Hiệp định Paris, chung tay chống lại cuộc khủng hoảng về khí hậu.
Ngày 20/1, chỉ vài giờ sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố đưa Mỹ quay trở lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Đây là trọng tâm của một loạt các biện pháp nhằm khôi phục vai trò của Mỹ trong việc chống lại sự nóng lên toàn cầu.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Mỹ đã giảm 10,3% trong năm 2020, đây là mức giảm lớn nhất sau Chiến tranh thế giới thứ 2, vượt xa cam kết mà nước này đưa ra trong Hiệp ước Copenhagen.
Theo Liên hợp quốc, đến ngày 1/1/2021, chỉ khoảng 70 trong số 200 quốc gia đã đưa ra các mục tiêu mới, trong đó có Việt Nam, trong khi một số nước đổ lỗi sự trì hoãn này là do đại dịch COVID-19.
Sau 5 năm Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được ký kết, tình trạng ô nhiễm khí thải carbon vẫn gia tăng, các mức nhiệt qua thời gian cũng chạm những ngưỡng cao mới, kỷ lục về nhiệt độ xuất hiện với mật độ ngày càng dày.
Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
5 năm sau khi Hiệp định được ký kết, hàng loạt các cảnh báo cấp bách về thiên tai khí hậu vẫn đang được đưa ra, trong khi các chính phủ vẫn khá dè dặt trong chính sách về khí hậu.
Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhận ra tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong khi Trung Quốc và các nước châu Âu đang tìm kiếm thêm điểm chung và cơ hội hợp tác.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hối thúc các quốc gia nên tuyên bố tình trạng khẩn cấp về khí hậu và định hình tăng trưởng kinh tế “xanh” hơn sau đại dịch COVID-19
Bài viết cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như hiện tượng nước biển dâng và những thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp và sản xuất lương thực.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc cho biết mặc dù đã có thêm nhiều chính phủ và các doanh nghiệp cam kết đến năm 2050 trung hòa khí thải carbon, song thế giới vẫn còn cách xa mục tiêu này.
Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu vào ngày 4/11, theo đúng tuyên bố của Tổng thống Donald Trump. Trước quyết định của ông Trump nhiều chuyên gia bắt đầu đặt câu hỏi về tương lai của hiệp định này.
Các nhà nghiên cứu ngày 6/8 cho rằng những đợt hạn hán nghiêm trọng kéo dài 2 năm giống như kỷ lục xảy ra ở khu vực Trung Âu từ năm 2018-2019 có thể thường xuyên xảy ra hơn nếu khu vực này không ngăn chặn sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Tính trong 100 năm, khí metan có khả năng làm Trái Đất ấm lên cao hơn gấp 28 lần so với khí CO2 và nếu tính trong 20 năm, mức chênh lệch có thể lên đến hơn 80 lần.
Unilever cho biết họ sẽ đầu tư 1 tỉ euro (EUR) vào quỹ đầu tư vào các dự án biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính bằng không từ tất cả các sản phẩm của mình vào năm 2039.