Tối ngày 29/7, tại Quảng Ninh đã xảy ra vụ tai nạn hầm lò đặc biệt nghiêm trọng khiến 5 công nhân tử vong. Đây không còn là “hồi chuông cảnh báo” về tai nạn hầm lò tại các đơn vị thành viên của TKV. Bởi đã có rất nhiều vụ việc thương tâm xảy ra trước đó.
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu đưa Bể than sông Hồng vào vận hành khai thác thử nghiệm trước năm 2040.
Hiện tại tỉnh Quảng Ninh có nhiều dự án sử dụng đất đá thải mỏ để san lấp mặt bằng. Điều đáng nói, những dự án này đều nằm sát Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Một trong những di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận tới lần thứ 2 liên tiếp.
Nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản theo đúng quy định của pháp luật, từng bước siết chặt, triển khai nhiều giải pháp tăng cường quản lý khoáng sản.
Phát triển ngành than Việt Nam trở thành ngành công nghiệp phát triển, có sức cạnh tranh cao, có trình độ công nghệ tiên tiến so với khu vực, đủ khả năng đáp ứng về cơ bản nhu cầu trong nước và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Ở Việt Nam, một số tỉnh ở khu vực Đông Bắc có hoạt động khai thác khoáng sản than. Đa phần các đơn vị đều chấp hành nghiêm các quy định về khai thác nhưng một số nơi vẫn còn tồn tại những hành vi vi phạm…
Chủ tịch Hội đồng thành viên TKV, ông Lê Minh Chuẩn vừa thông tin tính đến cuối tháng 11, lượng than tồn kho của Tập đoàn đã lên tới 15 triệu tấn than, tăng 7 triệu tấn so với thời điểm 31/12/2019.
Theo báo cáo của nhóm chuyên gia môi trường Green Alliance, các dự án khai thác than đá mới ở Anh là "không cần thiết" và không phù hợp với mục tiêu carbon trung tính mà nước này đặt ra cho năm 2050.
Năm 2018, 6 công ty khai thác than lớn nhất của Australia có liên quan tới 551 triệu tấn CO2 thải vào khí quyển, cao hơn so với tổng lượng khí thải từ tất cả các hoạt động trong nước là 534 triệu tấn.