Trận bão bụi khổng lồ kèm theo sức gió mạnh 110 km/h càn quét nhiều khu vực ở bang Queensland của Australia. Một số nơi bão bụi phủ kín bầu trời sang màu đỏ.
Theo TTDBKTTVQG, hồi 16H ngày 18/12, vị trí tâm bão ở khoảng 11,5 độ Vĩ Bắc; 114,1 độ Kinh Đông; ngay trên vùng biển phía Bắc quần đảo Trường Sa, cách Bình Định - Khánh Hòa khoảng 550 km về phía Đông Đông Nam.
Nghề muối ở Ninh Thuận đã có truyền thống hàng trăm năm nay. Làm muối là một trong những công việc vô cùng khó nhọc của các diêm dân, quá trình tạo ra những tinh thể muối lấp lánh không thể thiếu cái nắng gay gắt của thời tiết nơi đây.
Nhật thực toàn phần xảy ra ngày 4/12 đã khiến bầu trời mùa hè tại Nam Cực chìm vào bóng tối. Nó kéo dài gần 2 phút nơi các nhà khoa học nghiên cứu và chim cánh cụt sinh sống.
Biến đổi khí hậu khiến các thành phố ven biển như Busan đặc biệt dễ bị tổn thương. Công trình thành phố nổi ngoài khơi này được coi là biện pháp giúp con người tồn tại trong điều kiện khí hậu ngày càng khủng khiếp như hiện nay.
Vị trí địa lý của Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nên đất nước ta có nguồn tài nguyên thủy năng khá lớn, trải dài từ Bắc vào Nam.
Ngày 23/11, cơ quan thời tiết của Australia cho biết hiện tượng La Nina đã hình thành trên Thái Bình Dương năm thứ 2 liên tiếp. 'Xứ sở chuột túi' liệu có thuận lợi hơn để phát triển.
Theo nghiên cứu của Đại học California, các đám cháy rừng ngày càng thường xuyên và dữ dội ở miền Tây nước Mỹ trong 2 thập kỉ qua có liên quan mật thiết đến sự thay đổi khí hậu do con người gây ra.
Ngày 18/11 EC có thể sẽ không phê duyệt các khoản viện trợ của Chính phủ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch trong tương lai. Chính phủ các nước phải cân nhắc kinh tế giữa những nỗ lực giải quyết các thách thức khẩn cấp.
Theo NASA, ở vùng quan sát thuận lợi nhất, nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ sẽ kéo dài suốt 3 giờ, 28 phút và 23 giây rạng sáng ngày 19/11 sắp tới.
Những hậu quả của biến đổi khí hậu sẽ đem đến một tương lai không sáng sủa cho những người trẻ tuổi - thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước - nếu không có hành động ngay từ bây giờ.
Trong thông điệp gửi đi nhân Ngày Khí tượng Thế giới năm 2021 (23/3/2021), Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới, GS Petteri Taalas nhấn mạnh, để hiểu thời tiết và khí hậu, chúng ta phải hiểu được đại dương bao la.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chương trình Toạ đàm quốc tế: “Giám sát Đại dương - Dự báo - Cảnh báo thiên tai phục vụ cuộc sống sinh kế trên biển và vùng ven biển” tập trung nhấn mạnh chủ đề Ngày Khí tượng thế giới 2021.