Trong những năm gần đây, chuyển dịch năng lượng là nhu cầu thiết yếu và cấp bách cho mọi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Bởi lẽ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) sẽ cũng đến lúc cạn kiệt.
Theo báo cáo của Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc (MEE) cho biết, quốc gia này đã thành công trong việc giảm 18,8% “cường độ carbon” trong 5 năm gần nhất.
Nhiều cảnh báo cho rằng, chúng ta không thể ngăn chặn biến đổi khí hậu, bởi nó đã thực sự diễn ra. Tuy nhiên, có lẽ, chưa phải là quá muộn để đảo ngược những tác động thảm khốc mà biến đổi khí hậu gây ra.
Theo cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh, hoạt động của con người trong năm 2021 sẽ đẩy nồng độ CO2 trong khí quyển lên mức cao hơn 50% so với trước cuộc cách mạng công nghiệp.
Theo Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn của Uỷ ban quốc gia về BĐKH, nước ta là một trong những quốc gia đang phát triển phải chịu nhiều tác động từ BĐKH. Qua đó, chúng ta phải tập trung nguồn lực cho việc thích ứng, giải quyết những thiệt hại từ BĐKH.
Muốn thực hiện mục tiêu giảm khoảng 20% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030, rất cần sự vào cuộc không chỉ từ chính quyền mà còn cả sự hiến kế của các chuyên gia và sự tham gia của toàn xã hội.
Lượng khí nhà kính được thải ra tại Thành phố tính từ năm 2013 đến hết tháng 10/2020 đã vượt 60 triệu tấn CO2, tăng gần 20 triệu tấn so với lần thống kê vào năm 2018.
Ảnh hưởng của việc phát thải khí gas tại các bãi chôn lấp rác thải dẫn đến phát sinh khí nhà kính là rất lớn và đứng thứ hai sau ngành năng lựong ở mỗi quốc gia.
Là một trong hai đô thị chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm không khí, TP.HCM đang phải đối mặt với các thách thức về chất lượng sống ở đô thị, nhất là quá trình xả thải từ các phương tiện cơ giới, nhà máy, cơ sở sản xuất...
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), dù sản xuất công nghiệp suy giảm toàn cầu do đại dịch Covid-19 nhưng vẫn không kiềm chế được nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển tăng kỷ lục.
Khí nhà kính liên quan đến hệ thống lương thực toàn cầu đang trên đường đẩy nhiệt độ thể giới tăng thêm 1,5 độ C và khó có thể duy trì dưới mức tăng 2 độ C. Các chuyên gia cho rằng, con người cần ăn ít thịt để bảo vệ Trái đất.
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu và khu vực có xu thế ngày càng bất lợi như nước biển dâng, nhiệt độ tăng cao, bão lũ, hạn hán tác động xấu đến giống cây trồng… sẽ càng làm cho tình trạng cung cấp lương thực trên toàn cầu trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết.
Theo các chuyên gia, nếu không muốn sống trong một thành phố hỗn loạn vì giao thông, mịt mù khói bụi độc hại, chúng ta phải nhanh chóng đưa giao thông xanh vào đời sống.
Báo cáo cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC cập nhật) của Việt Nam đã thể hiện nỗ lực cao nhất và xác định đóng góp về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Sau 5 năm nỗ lực thực hiện cam kết quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam đã hoàn thành cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) gửi Ban Thư ký Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng.... Nguyên nhân chính do phát thải khí nhà kính, trong đó, các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản số 4869/BTNMT-BĐKH gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam và gửi Ban thư ký UNFCCC.