Nồng độ khí nhà kính là thành tố trung tâm của bất kỳ đánh giá biến đổi khí hậu (BĐKH) nào. Do đó để đánh giá BĐKH tương lai, đầu tiên cần phải xây dựng được các kịch bản khí nhà kính.
Theo ước tính của Viện Tài chính Toàn cầu, chỉ tiêu toàn cầu để bù đắp carbon có thể tăng từ mức khoảng 300 triệu USD vào năm 2018 lên hơn 100 tỷ USD vào năm 2030.
Một số khu rừng được bảo vệ nhiều nhất trên thế giới đang thải ra nhiều carbon hơn mức hấp thụ, do các hoạt động như khai thác gỗ và cháy rừng. Và, các khu bảo tồn đang góp phần làm biến đổi khí hậu.
Australia đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.
Các nhà khoa học cho biết, rong biển có thể trở thành một giải pháp hiệu quả làm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển và hạn chế sự phát thải của các khí nhà kính khác.
Lần đầu tiên, các nhà lãnh đạo tài chính của G20 (Nhóm các nền kinh tế lớn) đã công nhận định giá carbon là một công cụ tiềm năng để giải quyết biến đổi khí hậu.
Chiều ngày 17/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp Tổ soạn thảo xây dựng Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việc nâng cao các mục tiêu cam kết về giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu và thực thi các chính sách thực chất sẽ giúp Chính phủ các quốc gia đón làn sóng đầu tư lớn để giải quyết khủng hoảng khí hậu.
Một sáng kiến toàn cầu có tên gọi Mission for Shipping (tạm dịch là "Sứ mệnh đối với vận tải biển") vừa được khởi động, nhằm chứng minh những con tàu vận tải biển không phát thải carbon hoàn toàn có thể hoạt động thương mại vào năm 2030.
COP-26 là hy vọng cuối cùng của chúng ta để duy trì mức tăng nhiệt độ Trái Đất dưới 1,5 độ C, một mốc mà các nhà khoa học cho rằng nếu vượt qua, tình trạng biến đổi khí hậu sẽ không kiểm soát nổi.
Việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone sẽ giúp Việt Nam phát triển các công cụ kinh tế quan trọng như trao đổi hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon.
Ngày 18/5, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) lần đầu tiên công bố báo cáo Báo cáo Phát thải ròng bằng không. Qua phân tích các nguy cơ, IEA kêu gọi ngừng ngay việc thăm dò thêm nhiên liệu hóa thạch và nhanh chóng loại bỏ sản xuất nguồn năng lượng này.
Nghị định của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone sẽ quy định chi tiết các Điều 92, 92 và 139 của Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2020.
Theo thống kê, mỗi ngày có tới 500.000 nghìn tấn CO2 lơ lửng trong không khí tại Việt Nam và con số này là khoảng 200 triệu tấn mỗi năm, chiếm khoảng 1% của toàn thế giới.
Chiều 13/4, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã có buổi tiếp và làm việc với các Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh tại Hà Nội và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Ả rập Xê-út tại Việt Nam.
Theo nghiên cứu mới nhất của Liên Hợp Quốc, hơn 1/3 lượng khí thải phát ra gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu do hoạt động của con người gây ra có thể là từ cách chúng ta sản xuất, chế biến và đóng gói thực phẩm.