Cùng tìm hiểu chất thải độc hại là gì? Chất thải gây ô nhiễm cho môi trường qua những con đường nào? Các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường theo những con đường nào qua bài viết dưới đây.
UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường có liên quan tăng cường công tác quản lý các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trước tình hình mưa bão phức tạp.
Đăng ký môi trường giúp cho cơ quan Nhà nước quản lý các dự án của doanh nghiệp tốt hơn và phòng ngừa, kiểm soát, xử lý chất thải, đảm bảo xu hướng phát triển bền vững về kinh tế - môi trường.
Trước thực trạng khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn đang quá tải, UBND TP.Hà Nội đã quyết định đầu tư 170 tỉ đồng xây ô chôn lấp và hồ chứa nước rác để tăng công suất tại Nam Sơn.
Theo quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ có 17 khu xử lý chất thải có xử lý chất thải sinh hoạt. Nhưng hiện nay, Hà Nội mới chỉ có ba khu xử lý chất thải sinh hoạt đang hoạt động.
Theo báo cáo năm 2019 của Ban Đô thị UBND TP.Hà Nội, 2 bãi rác Nam Sơn và Xuân Sơn đã bị quá tải, nếu Hà Nội không có giải pháp công nghệ thay thế thì đến hết năm 2020 sẽ phải đóng bãi. Vậy Hà Nội đã, đang và sẽ làm gì để giải quyết vấn đề này?