Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, ít thải cacbon, thân thiện môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, BĐKH cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Ấn Độ đang đối mặt với cuộc khủng hoảng điện năng tồi tệ nhất trong 6 năm qua khi đợt nắng nóng tràn qua khu vực rộng lớn, gây ra tình trạng mất điện trên diện rộng.
Rất đa dạng như dùng xe điện tốn bao nhiêu tiền, pin xe điện chạy được bao lâu, cho đến xe điện sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế chung và tương lai ô tô điện sẽ ra sao nếu lệnh cấm ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2035…?
Trong bối cảnh tái cấu trúc thương mại năng lượng toàn cầu do xung đột Nga - Ukraine và khủng hoảng năng lượng nên dự báo giá năng lượng khó có thể ổn định trong tương lai gần, đặc biệt là giá điện. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
TKV cho biết, trong khi nhu cầu tiêu thụ tăng lên, nguồn cung than thế giới khan hiếm, doanh nghiệp trong nước không nhập được đã quay lại sử dụng than trong nước, khiến cho nhu cầu tăng rất cao.
Hàng triệu người châu Âu rơi vào cảnh thiếu thốn về năng lượng khi giá cả tăng vọt. Ngoài ra, căng thẳng Nga - Ukraine và lo ngại nguồn dầu nhập khẩu đứt đoạn khiến châu Âu phải tìm các phương án B dự phòng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đặt ra một bài toán chưa từng có trong việc vừa giải tỏa “cơn khát” nhiên liệu, vừa đảm bảo sự cân bằng trên thị trường và hỗ trợ đà phục hồi kinh tế.
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng điện tồi tệ nhất trong nhiều năm do thiếu than, vì vậy nước này cũng đang nỗ lực tìm kiếm các nguồn cung mới trên toàn cầu.
Trái ngược với El Nino khi khiến thời tiết nóng lên, La Nina lại khiến châu Á lạnh hơn trong mùa đông này, qua đó khiến cuộc khủng hoảng thiếu điện trở nên trầm trọng hơn do các hộ gia đình thiếu năng lượng sưởi ấm.
Người đứng đầu chính sách biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho rằng, việc sử dụng năng lượng từ than đá trong thời kỳ khủng hoảng năng lượng hiện nay "không phải là một bước đi thông minh" và các thị trường nên chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc trầm trọng hơn khi thời tiết lạnh giá tràn vào phần lớn đất nước và các nhà máy điện tranh giành nhau để tích trữ than, khiến giá nhiên liệu tăng lên mức cao kỷ lục.
Giá dầu đảo ngược mức giảm sớm để kéo dài mức tăng sang ngày thứ tư liên tiếp trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu phục hồi, góp phần gây ra tình trạng thiếu năng lượng ở các nền kinh tế lớn.
Đà tăng giá cước vận tải biển giữa Trung Quốc và Mỹ đã lên đỉnh điểm và có dấu hiệu lao dốc khi tình trạng thiếu nhiên liệu ở Trung Quốc ngày càng thêm trầm trọng.
Giá khí đốt đã tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái và dự kiến sẽ tiếp tục tăng ở cả châu Âu và Mỹ. Trong khi đó, lượng khí đốt nhập khẩu về Việt Nam cũng tăng đột biến.