Trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0, thương mại điện tử xuyên biên giới đang nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.
Nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động bởi đại dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lạm phát và suy thoái. Dự báo trong năm 2022 nền kinh tế vẫn sẽ gặp nhiều thách thức.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo mới về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2021, ở mức 6%, không thay đổi so với mức dự báo được tổ chức này đưa ra cách đây 3 tháng.
Theo người phát ngôn của Bộ Công Thương – Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, hai tháng đầu năm 2021, so với diễn biến chung của thế giới thì kinh tế, thương mại Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng tích cực.
Theo IMF, kinh tế thế giới gặp khó khăn hơn khi cùng lúc chịu tác động của nhiều yếu tố gộp lại như tác động của đại dịch, cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra và hậu quả của biến đổi khí hậu.
Hội thảo là bước đi tốt đẹp để giới thiệu các tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và CH Udmurtia nói riêng cũng như Nga nói chung, trong bối cảnh dịch COVID-19 gây nhiều ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu.
Dự báo, kinh tế thế giới khó có thể tăng tốc khi vì Covid-19 chưa dứt. Dù các nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại song cũng phải mất thời gian dài để chữa lành "vết sẹo" do đại dịch.
Do ảnh hưởng từ mâu thuẫn thương mại Mỹ-Trung và đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, tình hình đầu tư toàn cầu đang ngày càng suy giảm nghiêm trọng.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định nền kinh tế thế giới “rõ ràng” đã bước vào một cuộc suy thoái tồi tệ tương tự hoặc thậm chí tồi tệ hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009.
Theo kết quả khảo sát của FKI tại 18 quốc gia, hơn 50% số tổ chức được hỏi dự báo thế giới có thể sẽ phải trải qua một đợt phong tỏa kinh tế nữa trong thời gian tới trước.
Theo kết quả khảo sát của FKI tại 18 quốc gia, hơn 50% số tổ chức được hỏi dự báo thế giới có thể sẽ phải trải qua một đợt phong tỏa kinh tế nữa trong thời gian tới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định những tổn thất do dịch Covid-19 gây ra cho kinh tế toàn cầu trong năm 2020 thậm chí có thể nhiều hơn năm 2009 và sẽ đòi hỏi một cách phản ứng chưa từng có tiền lệ.