Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), xét về chi phí và doanh thu tái chế, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ tiết kiệm được 1,27 nghìn tỷ USD.
Phát triển nhanh và bền vững gắn với phát triển công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với BĐKH được Đảng và Nhà nước xác định là nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới.
Ứng phó với biến đổi khí hậu nhận được sự quan tâm của toàn xã hội, từng bước chuyển từ coi thích ứng là trọng tâm sang kết hợp giảm phát thải khí nhà kính, tận dụng cơ hội để hướng tới nền kinh tế xanh, carbon thấp.
Theo một nghiên cứu cho thấy, trong một lít nước có tới 12.000 vi hạt nhựa. Đây là một bi kịch mới khi vi hạt nhựa trong đại dương nhiều hơn số sao trong vũ trụ.
Phát triển kinh tế tuần hoàn bền vững trong sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap ở huyện Ý Yên, Nam Định đã và đang là hướng sản xuất hiệu quả giúp người nông dân tăng thu nhập và làm giàu chính đáng trên quê hương mình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 912/QĐ-TTg ngày 2/8/2023 thành lập Tổ công tác liên ngành để triển khai Biên Bản ghi nhớ về quan hệ Đối tác Kinh tế xanh - Kinh tế số Việt Nam – Singapore.
Mới đây, Chính phủ vừa quyết định phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác bauxite tại khu vực Tây Nguyên. Đây cũng vấn đề được VIASEE nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm thực tiễn kỹ lưỡng và có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ vào năm 2020.
Nếu như trước đây, bảo vệ môi trường đồng nghĩa với tăng chi phí thì nay, quan điểm này đã thay đổi khi các KCN sinh thái đi vào hoạt động tại Việt Nam.
Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chiến dịch “Đổi rác lấy quà trên điện thoại Green Day" là hoạt động khởi đầu cho chuỗi chương trình Phân loại rác tại nguồn, thu gom rác tái chế, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn của Công ty Nhựa Duy Tân trong năm 2023.
Với việc tham gia sản xuất trứng gà nhân đạo (cage-free), các thương hiệu của Doanh nghiệp xã hội Green Connect sẽ chỉ sản xuất và tiêu thụ trứng gà nhân đạo, bao gồm sàn thương mại điện tử NODA, và Dự án Larva Yum.
Theo giới chuyên gia, để “chống ô nhiễm nhựa,” Việt Nam cần cải tiến, thay đổi các quá trình sản xuất công nghiệp theo hướng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm giảm thiểu tối đa các chất thải nhựa.
Ô nhiễm nhựa là vấn đề toàn cầu, rác thải nhựa đang làm thay đổi môi trường sống và các quá trình tự nhiên, làm giảm khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ sinh thái.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được tăng trưởng xanh đạt mốc 300 tỷ USD trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050, Việt Nam cần có những bước đi đột phá, quyết liệt hơn nữa.
Để hoàn thành mục tiêu là quốc gia biển mạnh trên nền tảng tăng trưởng xanh, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển,...