"Nước thải sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn rồi đưa ra bên ngoài môi trường thì rất lãng phí, trong khi với công nghệ hiện tại chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng lượng nước này để tái sản xuất”, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh khẳng định.
Để xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn thân thiện với môi trường, bên cạnh tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách ưu đãi thì các Bộ, ngành liên quan cần sớm xây dựng và ban hành các tiêu chí đánh giá kinh tế tuần hoàn cụ thể.
Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Thế Chinh – Phó Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Viện trưởng Viện Chính sách Kinh tế Môi trường để hiểu rõ hơn về phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) .
Bộ NN&PTNT khẳng định, phụ phẩm trong nông nghiệp đang dần trở thành nguồn tài nguyên thực sự, nếu được khai thác, sử dụng tốt không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và giảm phát phát thải khí nhà kính.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam luôn tham gia tích cực vào các nỗ lực toàn cầu và khu vực để thúc đẩy phát triển bền vững và cải thiện đời sống của người dân.
"Thực hiện KTTH tốt chính là đang thực hiện nền kinh tế xanh", PGS.TS Nguyễn Thế Chinh nhấn mạnh tại Hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” mới diễn ra.
Chiều qua 19/9, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Nghĩa Hiếu - Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức cuộc họp để nghe và cho ý kiến dự thảo đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2022-2030.
Vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1086/QĐ-TTg về chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Bình Đông (xã Bình Đông, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang).
Mục tiêu đến năm 2030, TP. HCM là đô thị thông minh, TP dịch vụ, công nghiệp hiện đại; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, phát triển bền vững về môi trường...
Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu hiện đang tạo ra những thách thức to lớn, ảnh hưởng đến nhiều mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Là thành phố đầu tiên của Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH), Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 2-3 khu công nghiệp sinh thái theo tiêu chuẩn quốc gia, đến năm 2045 cơ bản đạt được các tiêu chí của thành phố tuần hoàn.
Dự án “Vì sông Mê Kông không rác-Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi" cùng với chính quyền cần tiếp cận sâu sát hơn với các cộng đồng dân cư, mở rộng các mô hình phân loại rác tại nguồn để giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Kinh tế tuần hoàn đang được xem là giải pháp hướng đến phát triển bền vững. Để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, cần sớm hoàn thiện khung pháp luật về kinh tế tuần hoàn, đặc biệt chính sách hỗ trợ phát triển các mô hình kinh doanh hiệu quả.
Đổi mới quy trình công nghệ xử lý rác thải, xóa bỏ dần việc chôn lấp; tham khảo kinh nghiệm đốt phát điện của Nhật Bản, Phần Lan... góp phần tạo môi trường xanh - sạch - đẹp, biến rác thải thành hàng hóa trong nền kinh tế tuần hoàn.
Ngày 19/8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Mô hình kinh doanh tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc tế và áp dụng tại Việt Nam”.