HSBC cho rằng, việc tăng lãi suất trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng còn yếu sẽ không tốt cho những tăng trưởng kinh tế mới hình thành, và đây cũng không phải "liều thuốc tốt" để hỗ trợ cho đồng nội tệ - VNĐ.
Những tháng đầu năm 2024, dù gặp phải nhiều khó khăn thách thức nhưng tình hình kinh tế – xã hội của nước ta duy trì xu hướng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Việt Nam khá thành công trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và vượt qua thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu trong những tháng vừa qua của năm 2023.
Bộ Chính trị nhấn mạnh tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 225/TB-VPCP ngày 15/6/2023 thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Chuyên gia đề nghị cơ cấu lại thị trường bất động sản thông qua điều tiết nguồn cung, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khắc phục tình trạng lệch pha cung – cầu bất động sản cao cấp và bình dân bằng công cụ quy hoạch.
Theo Goldman Sachs, bối cảnh kinh tế vĩ mô cho hàng hóa vào năm 2023 có vẻ lạc quan hơn bao giờ hết trong lịch sử, mọi thứ đang cho thấy rằng chúng ta có thể sắp lập được kỷ lục khác cho năm 2023 này.
Với sự phục hồi ngoạn mục của nền kinh tế, cùng với lợi thế dân số trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh và tình hình chính trị ổn định, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á.
Điều chỉnh room tín dụng lần này được kỳ vọng là một động thái bẻ khóa tiền tệ tích cực, giúp trực tiếp bơm nguồn tiền vào nền kinh tế hậu Covid-19, từ đó tiếp sức cho bất động sản đang dở dang và là động lực giúp thị trường chung ấm dần lên.
Sáng 6/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, kinh tế vĩ mô cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Xác định vấn đề danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước quản lý gắn với các vấn đề phân công, phân cấp là nội dung cốt lõi, quan trọng nhất của dự án Luật Giá lần này.
Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế. Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới Covid-19.
Kinh tế - xã hội Việt Nam khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, những chỉ dấu tích cực, những "thế, lực và đà" đã tạo được trong thời gian qua sẽ là động lực để kinh tế Việt Nam thích ứng và vượt qua khó khăn.
Đây là lần tăng lãi suất điều hành đầu tiên kể từ năm 2020, trong bối cảnh thị trường thế giới biến động, điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng, đảm bảo thu hút dòng vốn đầu tư luôn là thách thức lớn.
Vừa qua, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 3024/VP-KTTH truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Phước Thành về triển khai Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16-9-2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn.
Những tháng cuối năm 2022, năm 2023, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng quyết tâm của Chính phủ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát.
Yêu cầu “4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm và 1 kiên quyết không” của Thủ tướng Phạm Minh Chính là “kim chỉ nam” cho quyết tâm đổi mới và nâng cao chất lượng chỉ đạo, điều hành của Chính phủ một cách thiết thực nhất.
Ngày 4/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022 về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2022.
Việc tái cơ cấu nâng cao khả năng cung ứng vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần tăng trưởng bền vững nền kinh tế, ứng phó hiệu quả với diễn biến bất thường của đại dịch Covid-19.