Chiều ngày 22/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế".
Trong tháng 1 – tháng cận Tết Nguyên đán, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đã ghi nhận nhiều thông tin đáng chú ý. Trong đó, có không ít tín hiệu tích cực từ kinh tế vĩ mô, chính sách, quy hoạch và đầu tư.
Với sự vào cuộc khẩn trương, quyết liệt, kịp thời, hiệu quả của cả hệ thống chính trị, các hoạt động kinh tế - xã hội đã và đang nhanh chóng phục hồi và phát triển, có các giải pháp kịp thời, phù hợp để duy trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối.
Mức độ quan tâm tìm kiếm đất nền ghi nhận từ quý IV/2021 đến nay đã bật tăng trở lại nhanh chóng và được nhận định tiếp tục là phân khúc được nhiều nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn làm nơi “trú ẩn” cho dòng tiền vào đầu năm 2022.
Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách trong ngành; Giám sát chặt chẽ tổ chức tín dụng trong việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng.
Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng tái tạo.
Nhiều chuyên gia cho rằng dòng tiền sẽ tiếp tục đổ vào bất động sản trong năm tới, đặc biệt sẽ xuất hiện xu hướng IPO và huy động vốn trên thị trường chứng khoán.
Tại thời điểm đầu những năm 90 của thế kỷ XX, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế của thời đại, diễn ra mạnh mẽ trên nhiều phương diện với sự xuất hiện của nhiều khối kinh tế, mậu dịch.
Trong nhiệm kỳ 2016 - 2021, Chính phủ đã điều hành ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo hiệu quả.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 với biện pháp thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 1/4 đã khiến hầu hết các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế suy giảm, thậm chí rơi vào trạng thái đóng băng. Vượt lên trên tất cả, nền tảng vĩ mô tốt đã giúp kinh tế Việt Nam thoát tình trạng tăng trưởng âm, dù phải đối mặt rất nhiều khó khăn.