Theo ADB, động lực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là lĩnh vực sản xuất theo hướng xuất khẩu, đầu tư gia tăng và thương mại mở rộng, bất chấp sự bùng phát Covid-19 ở các nước láng giềng.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,5% trong năm 2021, cao hơn mức tăng trưởng 6% của toàn thế giới và đạt mức 7,2% vào năm 2022.
Với niềm tin và khát vọng vươn lên mạnh mẽ, Việt Nam cần nhanh chóng bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển với khu vực và thế giới, nỗ lực phấn đấu hướng đến mục tiêu sớm trở thành nước thu nhập trung bình cao với sự thay đổi cách nghĩ, cách làm.
Vấn đề bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề trọng tâm được Đảng và Chính phủ đề ra trong việc phát triển kinh tế gắn bó với sự phát triển kinh tế, xã hội.
Theo người phát ngôn của Bộ Công Thương – Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, hai tháng đầu năm 2021, so với diễn biến chung của thế giới thì kinh tế, thương mại Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng tích cực.
Nikkei Asia cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể vẫn kéo dài trong những năm tới.
Năm 2020 đã trôi qua cùng với những biến động vô cùng lớn tác động đến nền kinh tế của nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung. Thế nhưng, Việt Nam có thể vui mừng nhìn lại một năm đã thăng bằng tốt để hướng đến phát triển bền vững.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể đạt 5,6-5,8%. Với kịch bản bất lợi, nền kinh tế chỉ có thể tăng trưởng 1,8-2%.
Năm 2020 đi qua với những khó khăn và thách thức chưa từng có tiền lệ. Tuy nhiên, nhờ kiểm soát thành công dịch bệnh Covid-19, Việt Nam đã vươn lên dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về phục hồi kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2021 với đà phục hồi về kinh tế, tăng trưởng GDP có thể đạt được 6% như kế hoạch của Chính phủ và kỳ vọng có thể còn tăng trưởng cao hơn so với mục tiêu đề ra.
Theo bà Phó Thị Kim Chi, có hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, trong đó kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng đạt 6,17%.
Năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia và trong các Nghị quyết 01, 02 năm 2021 của Chính phủ, cùng với “đổi mới sáng tạo”, “chuyển đổi số” vẫn là một trong những “từ khóa” quan trọng nhất.
Nếu không mạnh dạn đầu tư cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chúng ta sẽ bị mắc kẹt trong chính cái hố năng suất thấp, giá trị gia tăng thấp, và bẫy thu nhập trung bình của chính chúng ta.
Theo truyền thông quốc tế, kinh tế Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tăng trưởng, đạt mức 2,91% nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh và có các chính sách kịp thời hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.
Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2020 vẫn đạt 543,9 tỉ USD, tăng 5,1% so với năm 2019.
Tổng cục Thống kê cho biết năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91%. Đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2020 nhưng thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất thế giới.